0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tình hình nghiên cứu đề tài

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG LÂM SẢN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 35 -35 )

5. Kết cấu luận văn

1.3. Tình hình nghiên cứu đề tài

Trƣớc và trong giai đoạn hiện nay, công tác đào tạo, bồi dƣỡng nói chung, đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng luôn đƣợc sự quan tâm, chú trọng đầu tƣ của Đảng, Nhà nƣớc v cũng nhƣ của các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách và đƣợc biểu hiện qua các công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học, sách, báo, tạp chí, luận án… Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc các nhà khoa học tiếp cận với nhiều lăng kính khác nhau, có thể kể ra một số công trình tiêu biểu gần đây nhƣ:

- Đề án " Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nƣớc ngoài bằng ngân sách Nhà nƣớc" ( Đề án 165) của Chính phủ.

- Tác phẩm “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính

trị cấp tỉnh, thành phố - qua kinh nghiệm Hà Nội” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2008) của tác giả Cao Khoa Bảng

- Sách “Một số vấn đề về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp

huyện người các dân tộc ở Tây Nguyên” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001),

do GS.TS. Lê Hữu Nghĩa chủ biên

- Đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp” do PGS,TS. Lê Du Phong và PGS.TS. Hoàng Văn Hoa đồng chủ biên (Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998).

- Đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo ở Học viện Chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới – vấn đề và kinh nghiệm” (2002), do PGS,TS.

Vũ Nhật Khải làm chủ nhiệm.

- TS. Trần Minh Tuấn, Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh-5 năm nhìn lại, Tạp chí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- TS. Trần Ngọc Uẩn, Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ cơ sở, Nhân dân, ngày 7/11/2009.

- TS. Nguyễn Xuân Sơn (2007), Quy hoạch, đào tạo cán bộ tạo tiền đề cho

bước phát triển trong năm mới, Tạp chí Xây dựng Đảng (ngày 15/2/2007).

- Nguyễn Tuấn Khanh, Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản

lý trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 8/2008.

- ThS. Nguyễn Duy Phƣơng, Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Thừa Thiên - Huế,

www.caicachhanhchinh.gov.vn.

Hầu hết trong các đề án, công trình nghiên cứu khoa học này đều nêu bật đƣợc tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý đối với sự phát triển của đất nƣớc. Trong đó, chúng tôi nhấn mạnh một số công trình sau: Đề án 165 đã đƣa ra đƣợc những

phƣơng hƣớng, chủ trƣơng rất xác đáng trong việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng đƣợc yêu cầu CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc. Hoặc bài Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản

lý trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, của tác giả Nguyễn Tuấn Khanh đã nêu lên đƣợc thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ trong thời gian qua (thành tựu và những vấn đề đặt ra) đồng thời tác giả cũng đƣa ra một số giải pháp nhằm đổi mới mạnh mẽ công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý…

Các công trình khoa học trên tuy có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhƣng khá thống nhất ở điểm vai trò đặc biệt quan trọng của con ngƣời và của vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng con ngƣời (nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý) trong sự trƣờng tồn và phát triển của một quốc gia, một dân tộc. Nhƣng để có thể theo kịp và phù hợp với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay, thì các tác giả đều cho rằng, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý cần phải tiếp tục đƣợc quan tâm, chú trọng, cần một “cú vƣơn mình và bứt phá ngoạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mục” hơn nữa, cần vƣợt qua bất cập hiện hữu để phát triển xa hơn, cao hơn cả về chất và lƣợng. Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả sẽ tiếp thu thành quả khoa học của các công trình đi trƣớc nhằm luận giải những vấn đề thực tế đang đặt ra cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở các doanh nghiệp công nghiệp thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang.

1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng nguồn cán bộ của một số địa phƣơng và những bài học đối với Thành phố Tuyên Quang

1.4.1. Kinh nghi . . . - . . . 4: C . .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

:

.

1.4

Đồng bằng sông Cửu Long thƣờng gọi là miền Tây Nam Bộ, có vị trí chiến lƣợc quan trọng của cả nƣớc, là vùng có nhiều tiềm năng về kinh tế và tính đặc thù về dân tộc, tôn giáo. Toàn vùng có 13 tỉnh, thành phố; 121 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.571 đơn vị hành chính cấp xã. Tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 39.600 km2, số dân hơn 17 triệu ngƣời, chiếm 22% số dân cả nƣớc, trong đó có khoảng 1,3 triệu ngƣời dân tộc Khơme, chiếm 6,46% số dân toàn vùng. Ở đây, các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long đã thành công

:

Một là, từng địa phƣơng tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá một cách khách quan về thực trạng tình hình đội ngũ doanh nghiệp và dự báo nhu cầu một cách khoa học; đồng thời tiến hành xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cho từng giai đoạn, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng địa phƣơng; trên cơ sở đó lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cụ thể từng năm cho từng loại

theo quy hoạch.

Hai là,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vùng nhằm khắc phục tình trạng tụt hậu về giáo dục. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ này, đề nghị các bộ, ngành liên quan tham mƣu giúp Chính phủ ban hành các cơ chế chính sách đặc thù về công tác giáo dục - đào tạo đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long, mà nhiệm vụ đầu tiên là các địa phƣơng trong vùng cần tập trung nghiên cứu, rà soát lại việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách về giáo dục - đào tạo của cả Trung Ƣơng và địa phƣơng trong thời gian qua có vần đề gì không còn phù hợp, vấn đề gì cần thiết để tạo bƣớc đột phá cho công tác giáo dục - đào

.

Ba là, có chính sách tạo nguồn để khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn

cán bộ. Cụ thể đối với các địa phƣơng trong vùng cần quan tâm phát hiện nguồn thông qua các hoạt động của phong trào quần chúng ở cơ sở, lựa chọn số học sinh đã tốt nghiệp phổ thông, số bộ đội đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự đƣa vào diện quy hoạch nguồn để đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo nhu cầu sử dụng của từng địa phƣơng trong từng giai đoạn. Sau khi đào tạo về số sinh viên này đƣợc bố trí vào đội ngũ cán bộ không chuyên trách hoặc cán bộ ấp, khu phố để dự nguồn thay thế dần cho cán bộ chuyên trách và công chức. Cần phải có chính sách tiền lƣơng phù hợp với trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ này.

Bốn là, thực hiện chính sách thu hút, sử dụng số sinh viên mới ra trƣờng về

cơ sở theo các ngành nghề đào tạo mà cơ sở đang cần, đồng thời đẩy mạnh việc thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ để số cán bộ này vừa có điều kiện tiếp cận nắm bắt tình hình thực tiễn vừa để giúp những cơ sở còn thiếu cán bộ.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG LÂM SẢN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 35 -35 )

×