4.2.1. Máy xay:
Cơng dụng:
Máy dùng để xay nhỏ củ sắn, thịt, mỡ… bằng cách cắt nhỏ các cơ thịt và mơ liên kết thành những mảnh nhỏ. Cấu tạo: Motor Vít tải (trục xoắn) Dây cuaro Pulis Cửa nhập liệu Cửa thốt liệu Dao 4 lưỡi (dao cắt)
Tấm sàng ở cửa tháo liệu (vi chắn)
Trục chuyền Hình 4.1. Máy xay thịt Mincer Nguyên tắc hoạt động của máy:
Khi motor quay qua pulis và dây chuyền động cho trục vít (trong ruột cối). Nguyên liệu được nạp vào ở cửa nhập liệu. Trục vít quay và đẩy nguyên liệu đến dao cắt. Mặt khác, trục vít quay kéo theo dao cắt quay và cắt nguyên liệu nhỏ dần vừa với kích thước các lỗ trên mặt sang (cĩ đường kính lỗ 0.4cm). Nguyên liệu dần được đưa ra ngồi theo chiều vận hành của trục và được thau hứng.
4.2.2. Máy xay hành, tỏi, sắn:
Cấu tạo của máy gồm:
- Motor - Vít tải(trục xoắn) - Dây cuaro - Pulis - Cửa nhập liệu - Cửa thốt liệu
- Dao 4 lưỡi (dao cắt)
- Tấm sàng ở cửa tháo liệu (vỉ chắn) Hình 4.2. Máy xay hành, tỏi.
- Trục chuyền
Nguyên tắc hoạt động:
Khi motor quay qua pulis và dây cuaro tryền động cho trục vít.Nguyên liệu
được nạp vào ở cửa nhập liệu, trục vít quay và đẩy nguyên liệu đến dao cắt. Mặt khác, trục vít quay kéo theo dao cắt quay và cắt nguyên liệu nhỏ dần với vừa với các lỗ trên mặt sàng (cĩ đường kính lỗ 0.4cm). Nguyên liệu dần được đưa ra ngồi theo chiều vận hành của trục và được thau hứng.
4.2.3. Máy ly tâm:
Cơng dụng:
Nhằm tách nước tự do cĩ trong sắn sau khi xay. Dưới tác dụng của lực ly tâm sinh ra làm cho sắn được tách riêng nằm trên lưới và phần nước sẽ qua lỗđi ra bên ngồi.
Cấu tạo: Buồng ly tâm Máng hứng Lị xo giảm chấn Giá đỡ máy Cốt máy Hình 4.3. Máy ly tâm Nguyên tắc hoạt động:
Sau khi mở cơng tắc motor quay truyền chuyển động sang cốt máy thơng qua dây cuaro. Do cốt máy gắn liền với buồng ly tâm nên khi cốt máy chuyển động dẫn
đến buồng ly tâm cũng chuyển động theo. Do lực ly tâm cịn các phần tử lỏng (nước tự
do) được thốt ra buồng ly tâm thơng qua các lỗ nhỏ trên thành đi ra máng hứng rồi đi ra ngồi.
Vận tốc quay của buồng ly tâm cũng ảnh hưởng đến các quá trình sau này. Vì nếu vận tốc quay quá nhỏ lượng nước tự do trong sắn sẽ khơng được tách hết ra ngồi, cịn ngược lại nếu vận tốc quay của buồng ly tâm quá lớn thì sắn sẽ bị bắn ra ngồi. Do vậy, vận tốc quay của buồng ly tâm khoảng 500-600 vịng/phút.
4.2.4. Máy nghiền:
Cơng dụng:
Dùng để nghiền thịt thành dạng đồng đều, min, dẻo, dai, tạo gel. Thiết bị này dùng để chế biến các sản phẩm thịt dạng gel cần mức độ nhuyễn, mịn cao.
Cấu tạo: Motor Vít tải Dây cuaro Pulis Cửa nhập liệu Cửa tháo liệu
Dao 4 lưỡi (dao cắt)
Tấm sàng ở cửa tháo liệu (vỉ chắn) Trục chuyền
Nguyên tắc hoạt động:
Khi motor quay qua pulis và dây cuaro truyền động cho trục vít, nguyên liệu
được nạp vào ở cửa nhập liệu. Trục vít quay vừa đẩy nguyên liệu vừa nghiền do bước vít giảm dần đẩy sát nguyên liệu vào thành máy. Trong quá trình nghiền, cửa tháo liệu
đĩng kín. Thịt dần được nghiền mịn do lực cắt và lực va đập vào thành máy, đưa ra ngồi và đươc thau hứng.
4.2.5. Máy trộn nhân:
Cơng dụng:
Chức năng chủ yếu là dùng đểđánh, nhào trộn các thành phần nguyên liệu trong quá trình phối liệu. Khối thịt sau khi qua máy nghiền được cho vào máy trộn nhờ
Cấu tạo:
Động cơ điện
Bộđiều khiển cánh khuấy
Thiết bị nâng hạ khung giữ nồi chứa liệu Cánh khuấy
Nồi chứa liệu
Khung giữ nồi chứa liệu
Nguyên tắc hoạt động của máy:
Khi động cơ chạy qua bộ phận pulis và bánh đai truyền động cho hộp số (tạo nên 4 tốc độ quay khác nhau) và truyền qua cặp bánh răng truyền động cho cánh khuấy, đồng thời cánh khuấy được đặt lệch tâm so với đĩa tạo nên chuyển động quay ngược chiều với cánh khuấy. Nhờ chuyển động này mà nguyên liệu trong nồi được trộn đều.
Nguyên tắc hoạt động của thiết bị nâng hạ nồi chứa liệu:
Khi quay, tay quay truyền chuyển động qua trục thẳng đứng và nhờ các ren trên trục làm cho bộ khung giữ nồi nâng lên hạ xuống. Do đĩ, nguyên liệu sau khi trộn xong được lấy ra dễ dàng hơn.
4.2.6. Máy trộn bột:
Cơng dụng:
Nhằm tạo phân tán các cấu tử vào nhau để tạo nên một hệ thống đồng nhất. Khuấy trộn bột với nước và dầu tạo thành khối bột trộn đồng nhất nhằm tăng độ
Cấu tạo: Motor Dây cuaro Bộ li hợp Hệ thống bánh răng Cần số Trục quay Cánh khuấy hình lưỡi liềm Hệ thống nâng đỡ thùng trộn bột Thùng trộn bột Chân đỡ Nguyên tắc hoạt động:
Khi động cơ chạy thơng qua bánh đai truyền động cho bộ li hợp (tạo nên 3 tốc
độ quay khác nhau) và truyền qua cặp bánh răng truyền động cho cánh khuấy, đồng thời cánh khuấy được đặt lệch tâm so với trục nên chuyển động quay ngược chiều với cánh khuấy, mặt khác, việc đặt ở vị trí như thế nhằm làm giảm diện tích chống chỗ
của cánh khuấy trong thùng trộn bột.
Nguyên tắc hoạt động của thiết bị nâng thùng trộn bột:
Khi quay, tay quay truyền chuyển động qua trục thẳng đứng và nhờ các ren trên trục làm cho bộ khung giữ nồi nâng lên hạ xuống. Do đĩ, bột sau khi trộn xong được lấy ra dễ dàng hơn.
4.2.7. Máy cán bột:
Cơng dụng:
Cấu tạo: Dây cuaro Động cơ Bánh xe truyền động Bánh răng truyền động 1 cặp trục cán
Tay quay điều chỉnh khoảng giữa cặp trục cán Máng để bột
Bàn hứng bột
Nguyên tắc hoạt động của máy:
Sau khi mở cơng tắc điện, động cơ sẽ hoạt động truyền chuyển động sang dây cuaro làm bánh xe chuyển động quay theo. Do trục của bánh xe truyền động cĩ một bánh răng nhỏ vì vậy khi trục bánh xe truyền động quay sẽ kéo theo bánh răng nhỏ
hoạt động. Đồng thời, bánh răng truyền chuyển động sang bánh răng lớn hơn làm cho rulo bên dưới chuyển động. Mặt khác, đầu cịn lại của rulo bên dưới cịn cĩ các bánh răng nhỏ khác liên kết với rulo bên trên do đĩ khi rulo bên dưới hoạt động kéo theo rulo bên trên hoạt động theo. Chúng chuyển động ngược chiều nhau.
Chuyển động ngược chiều của 2 trục cán kéo theo lá bột đi qua khe hở giữa 2 trục cán ép sản phẩm lại để tạo ra hình dáng và kích thước mong muốn. Để khơng làm phá vỡ cấu trúc của lá bột thì vận tốc của 2 trục phải bằng nhau nhưng ngược chiều.
Đểđiều chỉnh độ dày của lá bột qua máy cán, người ta điều chỉnh khoảng cách qua khe hở giữa 2 trục bằng cơ cấu điều chỉnh trục vít đai ốc.
Khoảng cách khe hở giữa 2 trục giảm dần sau mỗi lần cán nhằm đểđạt được kích thước yêu cầu
4.2.8. Máy ép mí
- Máy hoạt động bằng cách gia nhiệt cho hai thanh kim loại tạo ra nhiệt độ cao ép hai mí bao bì dính chặt với nhau, đảm bảo độ kín của bao bì, tránh sự tác động của các yếu tố bên ngồi gây hư hỏng sản phẩm.
- Máy cĩ thểđiều chỉnh được nhiệt độ ép (1500÷2200C) để phù hợp với từng loại bao bì khác nhau.
- Máy hoạt động tốt, thường xuyên được kiểm tra chếđộ làm việc của máy đảm bảo nhiệt độ ghép đúng yêu cầu.
4.3. QUI ĐỊNH VẬN HÀNH MÁY:
- Lắp các thiết bị cần thiết vào máy - Rửa lại cho sạch trước khi vận hành - Kiểm tra nguồn điện, cơng tắc, cầu dao
- Đĩng cầu dao điện, vận hành khơng tải để phát hiện những bất thường nếu cĩ - Cho nguyên liệu vào
- Sau khi sử dụng xong, tháo tuần tự các thiết bị lắp - Tiến hành vệ sinh máy và lau khơ.
Chương 5:
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG HÁ CẢO