3. Những giải phỏp nhằm bảo đảm an sinh xó hội đối với nụng dõn tỉnh
3.3. Cỏc giải phỏp về xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết viợ̀c làm
3.3.1. Tiếp tục thực hiợ̀n hiợ̀u quả chƣơng trình 135
Đờ̉ cụ thờ̉ hoá các chương trình trờn cho các vùng nghèo, xã nghèo và tác đụ̣ng đến từng hụ̣ gia đình, cõ̀n xõy dựng các dự án thuụ̣c chương trình XĐGN. Các vùng nghèo, hụ̣ nghèo ở Cao Bằng cõ̀n tác đụ̣ng nhiờ̀u mặt. Luọ̃n văn này chỉ trình bày những chính sách cơ bản từ thực tiờ̃n ở Cao Bằng.
Chính sách hụ̃ trợ xõy dựng kết cấu hạ tõ̀ng các xã nghèo. Kết cấu hạ tõ̀ng là những cơ sở vọ̃t chất thiết yếu phục vụ cho các hoạt đụ̣ng kinh tế xã
hụ̣i. Nếu như trước đõy quan niệm kết cấu hạ tõ̀ng chỉ là yếu tụ́ đi theo, đi sau nhằm phục vụ cho các hoạt đụ̣ng khác thì ngày nay kết cấu hạ tõ̀ng ở những vùng nghèo được xem như là khõu đụ̣t phá, khõu mở đường cho các hoạt đụ̣ng kinh tế - xã hụ̣i. Vì thế, ngày nay trình đụ̣ phát triờ̉n kết cấu hạ tõ̀ng là chỉ tiờu quan trọng đờ̉ đánh giá trình đụ̣ phát triờ̉n của mụ̣t quụ́c gia, mụ̣t vùng.
Các vùng nghèo và xã nghèo ở nước ta nói chung và ở Cao Bằng nói riờng kết cấu hạ tõ̀ng rất lạc họ̃u. Đó là kết quả lõu đời của kinh tế - xã hụ̣i chọ̃m phát triờ̉n, chính kết cấu hạ tõ̀ng yếu kộm là nguyờn nhõn làm cho kinh tế - xã hụ̣i những vùng này chọ̃m phát triờ̉n dẫn tới nghèo đói.
Nghị quyết Đại hụ̣i Đảng cụ̣ng sản Việt Nam lõ̀n thứ VIII, thứ IX và nhiờ̀u quyết định của chính phủ đờ̀u khẳng định phát triờ̉n kết cấu hạ tõ̀ng là nụ̣i dung thiết yếu cõ̀n phải thực hiện trong chương trình XĐGN.
Ở Cao Bằng, từ sau chương trình của chính phủ vờ̀ chương trình 135, chương trình xõy dựng các trung tõm cụm, xã đến nay, hệ thụ́ng kết cấu hạ tõ̀ng kinh tế - xã hụ̣i các xã nghèo, vùng nghèo đã được tằng cường. Tính từ đõ̀u năm 2009, 100% các xã đã có điện, đường ụ tụ đến trung tõm, trạm y tế, trường học kiờn cụ́.
Như vọ̃y xõy dựng kết cấu hạ tõ̀ng cho các xã nghèo là dự án rất quan trọng nhưng cũng rất khó khăn của tỉnh vì diện thực hiện rụ̣ng, vụ́n đõ̀u tư lớn. Những nụ̣i dung chủ yếu của chính sách hụ̃ trợ xõy dựng kết cấu hạ tõ̀ng cho các xã nghèo của Cao Bằng như sau:
Xác định sụ́ lượng các cụng trình cõ̀n xõy dựng và thứ tự cõ̀n thực hiện. Theo chúng tụi hiện nay ở Cao Bằng có 44 xã có trờn 60% hụ̣ nghèo nờn cõ̀n ưu tiờn thực hiện dự án tại các xã này. Xác định rừ từng cụng trình, qui mụ, chất lượng cõ̀n đạt được và tụ̉ chức phõn cụng xõy dựng bao gồm cả lựa chọn địa điờ̉m, chủ dự án, giám sát, nghiệm thu. Bụ̉ sung nõng cấp mụ̣t sụ́ cụng
trình đã xõy dựng cũ hay mới xõy dựng theo chương trình 135, chương trình các trung tõm cụm xã đờ̉ tăng đụ́i tượng sử dụng. Ví dụ: Có xã mới có đường điện, đường ụ tụ đến trung tõm, có cụng trình thuỷ lợi đõ̀u mụ́i, nhưng đường nhánh đến thụn bản, cánh đồng chưa có, cõ̀n hoàn chỉnh.
Giải pháp thực hiện: Trước hết cõ̀n phúc tra đờ̉ kiến nghị chính phủ có quyết định chính thức vờ̀ sụ́ lượng các xã nghèo của tỉnh, tiếp theo cõ̀n xác định kế hoạch, tiến đụ̣ các cụng trình cõ̀n xõy dựng, xác định thứ tự ưu tiờn các cụng trình và các xã cõ̀n ưu tiờn thực hiện từng năm đến năm 2015.
Huy đụ̣ng đa dạng và quản lý tụ́t các nguồn lực. Ở những tỉnh nghèo như Cao Bằng, việc thực hiện các tiờ̉u dự án vừa phù hợp với điờ̀u kiện đa dạng của các vùng, vừa phù hợp với yờu cõ̀u huy đụ̣ng các nguồn vụ́n nhỏ lẻ.
3.3.2. Tăng cƣờng đầu tƣ quỹ tín dụng cho ngƣời nghốo
Đõy là chính sách liờn quan đến hụ̣ nghèo và là điờ̀u kiện khởi đõ̀u rất
quan trọng đờ̉ các hụ̣ nghèo tạo việc làm, tăng thu nhọ̃p bờ̀n vững.
Xác định nhu cõ̀u vay vụ́n của từng hụ̣ và toàn xã, xác định nguồn cấp tín dụng trờn cơ sở đa dạng hoá các nguồn; xõy dựng các chính sách, hợp đồng vay vụ́n đúng quy định của Nhà nước và sát với hoàn cảnh từng hụ̣, phụ́i hợp các kờnh sử dụng có tụ̉ chức trờn từng địa bàn đến các hụ̣ nghèo.
Thực tiờ̃n ở Cao Bằng những năm qua cho thấy xác định cùng nguồn tín dụng mới chỉ là bước đõ̀u quan trọng hơn là tụ̉ chức quá trình cho vay có hiệu quả.
Theo chúng tụi giải pháp đờ̉ tạo nguồn tín dụng là: cho vay qua ngõn hàng phục vụ người nghèo, các cơ quan có liờn quan của tỉnh cõ̀n nhanh chóng chuẩn bị các điờ̀u kiện cõ̀n thiết đờ̉ tiếp nhọ̃n cải tiến phương thức cho vay, giảm bớt các khõu trung gian đờ̉ các hụ̣ nghèo, xã nghèo có thờ̉ vay được nguồn vụ́n đúng mức lãi suất ưu đãi theo quy định của chính phủ.
Đụ́i với hụ̣ nghèo, trong thời gian tới nếu tiếp tục duy trì hình thức tín chấp thụng qua các tụ̉ chức đại diện hoặc đoàn thờ̉ quõ̀n chúng ở nụng thụn. Sau khi cho vay cõ̀n kết hợp với các hoạt đụ̣ng khuyến nụng, dạy nghờ̀, chuyờ̉n giao cụng nghệ... Đờ̉ hụ̣ nghèo sử dụng vụ́n vay có hiệu quả.
3.3.3. Đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục, dạy nghề, hƣớng dẫn cỏch làm ăn, chuyển giao kỹ thuật - cụng nghợ̀ cho nụng dõn.
Trong những năm qua, mặc dù là tỉnh nghèo nhưng ngoài sự hụ̃ trợ của chính phủ, các tụ̉ chức quụ́c tế, chính quyờ̀n và cụ̣ng đồng dõn cư của tỉnh đã cụ́ gắng nõng cao mức hụ̃ trợ cho giáo dục đào tạo, hướng dẫn cách làm ăn, cho các hụ̣ nghèo, xã nghèo. Tuy vọ̃y, quy mụ và khụ́i lượng cụng việc cõ̀n thực hiện cho chính sách này trong thời gian tới còn rất nặng nờ̀.
Nụ̣i dung chính sách cõ̀n thực hiện bao gồm: Hụ̃ trợ giáo dục cho các con em gia đình nghèo như miờ̃n gảm học phí, miờ̃n hoặc giảm tiờ̀n sách giáo khoa, trợ giúp cho các học sinh con nhà nghèo học giỏi. Vọ̃n đụ̣ng các doanh nghiệp trung ương và địa phương thuụ̣c tất cả các thành phõ̀n kinh tế tham gia hụ̃ trợ kinh phí cho con em nghèo học đúng ngành nghờ̀, chuyờn mụn mà doanh nghiệp có nhu cõ̀u tuyờ̉n dụng cho tương lai. Hụ̃ trợ chuyờ̉n giao cách làm ăn, cụng nghệ kỹ thuọ̃t mới gắn với hướng phát triờ̉n kinh tế của xã hoặc hướng làm ăn của từng gia đình như trồng trọt, chăn nuụi buụn bán nhỏ. Đụ́i với cán bụ̣ lãnh đạo chủ chụ́t xã, cõ̀n được thường xuyờn trang bị kiến thức vờ̀ chính sách, luọ̃t pháp, vờ̀ xoá đói giảm nghèo, kiến thức vờ̀ xõy dựng kế hoạch, dự án lồng ghộp các hoạt đụ̣ng XĐGN trờn địa bàn.
Những giải pháp chủ yếu đờ̉ thực hiện chính sách: Cõ̀n khẩn trương và đồng bụ̣ thực hiện những biện pháp chủ yếu sau đõy: Điờ̀u tra, thụ́ng kờ hoặc phúc tra sụ́ trẻ em trong các gia đình nghèo đờ̉ xác định loại hình, cách thức, mức đụ̣ hụ̃ trợ thích hợp cho từng cấp học, từng gia đình. Nắm chắc sở trường sở đoản của từng hụ̣ nghèo đờ̉ định hướng làm ăn. Từ nắm chắc hướng hoạt
đụ̣ng kinh tế của hụ̣ (cụ thờ̉ là chăn nuụi, trồng trọt, hoạt đụ̣ng kinh tế cụ thờ̉ như thế nào), xác định nhu cõ̀u hướng dẫn cách làm và chuyờ̉n giao cụng nghệ như tọ̃p huấn, tham quan, cấp giụ́ng, cho mượn địa điờ̉m kinh doanh, xác nhọ̃n cho vay vụ́n...phù hợp.Việc hướng dẫn cách làm ăn và chuyờ̉n giao cụng nghệ cho hụ̣ nghèo ở Cao Bằng có thờ̉ chia làm hai nhóm hụ̣: nhóm hụ̣ ở vùng chuyờn canh (như trồng thuụ́c lá, chè, đọ̃u tương, lạc, mía...), làng nghờ̀ (như nghờ̀ rèn, nghờ̀ dệt thụ̉ cẩm...) hoặc các hụ̣ ở vùng còn sản xuất phõn tán nhỏ lẻ. Đụ́i với nhóm thứ nhất cõ̀n hướng dẫn chuyờ̉n giao gắn với yờu cõ̀u chuyờn mụn hoá của vùng, của làng đờ̉ từng bước hoà nhọ̃p kinh tế của hụ̣ nghèo với vùng, xã. Mở rụ̣ng việc xõy dựng các hụ̣ điờ̉n hình, các mụ hình trình diờ̃n tại cơ sở xã, tại huyện đờ̉ các hụ̣ nghèo tham quan, tăng tính thuyết phục. Khẩn trương tạo lọ̃p những điờ̀u kiện có liờn quan đờ̉ hụ̃ trợ cho hoạt đụ̣ng phụ̉ biến cách làm ăn, kỹ thuọ̃t cụng nghệ cho hụ̣ nghèo.
Đụ́i với hụ̣ nghèo, ngoài nụ̣i dung kiến thức, bài giảng, tài liệu, quy trình cụng nghệ... cõ̀n hụ̃ trợ các điờ̀u kiện khác đờ̉ người nghèo dờ̃ tiếp cọ̃n. Kiờn quyết thay dõ̀n tình trạng chuyờ̉n giao cái gì ta có sang vọ̃n đụ̣ng tạo điờ̀u kiện và nhất là chuyờ̉n giao cái gì thọ̃t sự hụ̣ nghèo đang cõ̀n, đang vướng mắc.
3.3.4. Khuyến khích phỏt triển kinh tế hộ gia đình để gúp phần giải quyết viợ̀c làm cho lao động nụng thụn
Tăng tỷ lệ đõ̀u tư từ ngõn sách vào khu vực nụng thụn thụng qua các chương trình, dự án phát triờ̉n cơ sở hạ tõ̀ng đờ̉ tạo điờ̀u kiện chuyờ̉n các hụ̣ gia đình sang sản xuất nụng nghiệp hàng hoá (đường giao thụng, thuỷ lợi, điện, cơ sở dịch vụ sản xuất...).
Lọ̃p quỹ tín dụng cho các hụ̣ gia đình vay theo món nhỏ, với lãi suất hợp lý (thời gian đõ̀u lãi suất thấp) và theo chu kỳ sản xuất. Tăng dõ̀n tỷ lệ cho vay trung hạn đờ̉ người dõn có điờ̀u kiện tọ̃p trung đõ̀u tư theo chiờ̀u sõu. Đặc biệt khuyến khích các hụ̣ gia đình vay vụ́n đờ̉ phát triờ̉n tiờ̉u thủ cụng nghiệp
(trước hết là cụng nghiệp chế biến nụng sản) và dịch vụ, tụ̉ chức sản xuất kinh doanh theo kiờ̀u nụng trại...
Thiết lọ̃p hệ thụ́ng chuyờ̉n giao kỹ thuọ̃t và cụng nghệ, nhất là cụng nghệ sinh học vào các hụ̣ gia đình đờ̉ sản xuất các mặt hàng nụng sản gắn với xuất khẩu có giá trị kinh tế cao (trồng nấm, làm vườn kinh tế, trang trại...).
Có chính sách trợ giá nụng nghiệp hoặc nghiờn cứu lọ̃p quỹ bảo hiờ̉m nụng nghiệp cho các hụ̣ gia đình.
3.3.5. Khụi phục và phỏt triển nghề truyền thống để tạo viợ̀c làm cho ngƣời lao động
Nghờ̀ truyờ̀n thụ́ng ở Cao Bằng có từ rất lõu đời đó là những nghờ̀: nghờ̀ rèn, làm hương, dệt thụ̉ cẩm, chế biến các món ăn đặc sản... Nghờ̀ truyờ̀n thụ́ng có khả năng thu hút được nhiờ̀u lao đụ̣ng, giải quyết việc làm cho nhiờ̀u người. Đõy là tiờ̀m năng là thế mạnh rất lớn của Cao Bằng. Nhưng khi chuyờ̉n sang cơ chế thị trường thì các cơ sở sản xuất, các hụ̣ gia đình làm nghờ̀ truyờ̀n thụ́ng cũng đang gặp nhiờ̀u khó khăn.
Đờ̉ khụi phục và phát triờ̉n nghờ̀ truyờ̀n thụ́ng. Các cơ quan chức năng cõ̀n phải có mụ̣t sụ́ chính sách khuyến khích và trợ giúp, cụ thờ̉ là:
Tạo mọi điờ̀u kiện thuọ̃n lợi cho các cơ sở sản xuất, hụ̣ gia đình làm nghờ̀ truyờ̀n thụ́ng như vay vụ́n với lãi suất thấp. Xột miờ̃n hoặc giảm thuế khi sản xuất các mặt hàng theo mẫu mã mới trong thời gian đõ̀u (1 - 2 năm); giảm đến mức tụ́i đa các lệ phí như cho mượn hoặc thuờ mặt bằng sản xuất, chuyờ̉n giao cụng nghệ tinh xảo đờ̉ nõng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yờu cõ̀u xuất khẩu, tìm kiếm thị trường tiờu thụ...
Tụ̉ chức lại các cơ sở làm nghờ̀ truyờ̀n thụ́ng trờn cơ sở lấy hụ̣ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời phát triờ̉n mạnh mẽ các hình thức hợp tác liờn gia đình, các làng nghờ̀...
Có chính sách ưu đãi đụ́i với nghệ nhõn, thợ giỏi truyờ̀n nghờ̀ và dạy nghờ̀ như chính sách thưởng vọ̃t chất, phong danh hiệu vinh dự, bảo vệ quyờ̀n sáng chế phát minh.
3.3.6. Tiếp tục thực hiợ̀n tốt chính sỏch xuất khẩu lao động
Đưa lao đụ̣ng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là hướng quan trọng trong phát triờ̉n kinh tế xã hụ̣i của đất nước. Trong thời gian tới, đụ̉i mới chính sách này theo hướng đa dạng hoá phương thức và hình thức đưa lao đụ̣ng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài đờ̉ đảm bảo mục tiờu giải quyết việc làm cho mụ̣t bụ̣ phọ̃n lớn lao đụ̣ng xã hụ̣i. Tỉnh Cao Bằng tiếp tục kiện toàn hệ thụ́ng tụ̉ chức đưa lao đụ̣ng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài đờ̉ tạo nguồn thu phát triờ̉n việc làm trong tỉnh. Tụ̉ chức hệ thụ́ng dạy nghờ̀ cho người lao đụ̣ng đờ̉ chuẩn bị lao đụ̣ng có trình đụ̣ tay nghờ̀ và ngoại ngữ đáp ứng yờu cõ̀u của nước sử dụng lao đụ̣ng, từng bước hoà nhọ̃p vào thị trường lao đụ̣ng quụ́c tế.
KẾT LUẬN
Trờn cơ sở nghiờn cứu lý thuyết và thực tế ở tỉnh Cao Bằng luọ̃n văn an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn tỉnh Cao Bằng trong giai đoan hiện nay đã thu được những kết quả như sau:
1. Luọ̃n văn đã tìm hiờ̉u và làm rừ khái niệm vờ̀ an sinh xã hụ̣i: an sinh xã hụ̣i bao gồm mụ̣t hệ thụ́ng các chính sách và các chương trình do Nhà nước, các đụ́i tác xã hụ̣i thực hiện nhằm đảm bảo mức tụ́i thiờ̉u vờ̀ thu nhọ̃p, phúc lợi xã hụ̣i, nõng cao năng lực cá nhõn, hụ̣ gia đình và cụ̣ng đồng quản lý rủi ro do mất việc làm, ụ́m đau, rủi ro do thiờn tai...dẫn đến giảm hoặc mất thu nhọ̃p và giảm khả năng tiếp cọ̃n đến các dịch vụ xã hụ̣i cơ bản.
2. Luọ̃n văn đã làm rừ quan điờ̉m vờ̀ an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn: an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn là mụ̣t hệ thụ́ng các chính sách, các giải pháp mà Nhà nước, gia đình và xã hụ̣i thực hiện nhằm trợ giúp người nụng dõn thoát khỏi nghèo, và đụ́i phó với những rủi ro gõy ra bởi các cú sụ́c vờ̀ kinh tế - xã hụ̣i, tự nhiờn...khiến họ rơi vào cảnh nghèo khụ̉, bõ̀n cùng.
3. Luọ̃n văn cũng chỉ ra sự cõ̀n thiết phải thực hiện an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn: an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn có vị trí đặc biệt quan trọng khi Việt Nam chuyờ̉n mạnh sang kinh tế thị trường, kinh tế nụng thụn vẫn phát triờ̉n chọ̃m hơn thành thị, người nghèo phõ̀n lớn tọ̃p trung ở nụng thụn. Vì vọ̃y, an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn sẽ giúp họ trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro, đảm bảo đời sụ́ng vọ̃t chất và tinh thõ̀n cho người nụng dõn, hạn chế các mõ̀m mụ́ng nảy sinh các mõu thuẫn và bất ụ̉n xã hụ̣i.
4. Luọ̃n văn đã chỉ rừ muụ́n thực hiện tụ́t an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn thì phải thực hiện tụ́t những nụ̣i dung sau: Thứ nhất, bảo hiờ̉m xã hụ̣i nhằm hụ̃ trợ kịp thời đờ̉ người nụng dõn có đủ nguồn lực đờ̉ bù đắp các thiếu hụt vờ̀ thu nhọ̃p do tác đụ̣ng của rủi ro. Thứ hai, trợ giúp xã hụ̣i nhằm hụ̃ trợ kịp thời cho người nụng dõn khắc phục các rủi ro khụng lường trước hoặc vượt quá khả
năng kiờ̉m soát của mình, tăng cường tiếp cọ̃n của người nụng dõn tới các dịch vụ xã hụ̣i cơ bản. Thứ ba, xoá đói giảm nghèo đờ̉ đảm bảo mức sụ́ng tụ́i thiờ̉u cho người nụng dõn. Thứ tư, giải quyết việc làm cho người nụng dõn nhằm hụ̃ trợ cho người nụng dõn ngăn ngừa rủi ro.
5. Luọ̃n văn đã chỉ ra được thực trạng thực hịờn an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn tỉnh Cao Bằng và chỉ rừ việc tiếp cọ̃n mụ̣t cách thoả đáng của người nụng dõn trong tỉnh tới hệ thụ́ng an sinh xã hụ̣i là đặc biệt cõ̀n thiết. Bởi hoạt đụ̣ng sản xuất nụng nghiệp của họ phụ thuụ̣c nhiờ̀u và tự nhiờn, ít chịu sự tác đụ̣ng của khoa học cụng nghệ so với các khu vực sản xuất khác. Thu nhọ̃p của người nụng dõn thường thấp hơn so với những người làm việc ở những ngành nghờ̀ khác. Nguồn thu nhọ̃p thấp làm cho tích luỹ của người nụng dõn khụng cao, khả năng chủ đụ̣ng tham gia vào hệ thụ́ng an sinh xã hụ̣i hạn chế. Do vọ̃y, mụ̣t hệ thụ́ng đồng bụ̣ các chính sách kinh tế - xã hụ̣i, trong đó có việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thụ́ng an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn tỉnh Cao Bằng đờ̉ ụ̉n định và phát triờ̉n nụng thụn Cao Bằng là vấn đờ̀ cõ̀n thiết.
6. Luọ̃n văn đã chỉ ra những hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế trong thực hiện an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn ở tỉnh Cao Bằng. Thứ nhất, Nhọ̃n thức xã hụ̣i vờ̀ an sinh xã hụ̣i chưa đõ̀y đủ; Thứ hai, điờ̀u kiện kinh tế tài chính đờ̉ tham gia chương trình an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn còn hạn hẹp;