Cuộc k/c chống TD Pháp diễn ra ntn? Phong trào Cần Vơng ?

Một phần của tài liệu giao an 11 hoc kII (Trang 29 - 32)

- Phong trào Cần Vơng ?

3. Giảng bài mới. (40 )

Hoạt động thầy – trò Nội dung

1. Sự chuyển biến của XHCN đầu TK XX:

- Thực dân Pháp đã chuyển hớng chính sách cai trị của chúng ở VN trong h/c nào?

- Sau khi TD Pháp dập tắt đợc phong trào Cần Vơng → Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I về nhiều mặt.

+ Chính trị: + Kinh tế: + Văn hoá:

- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I mà Pháp tiến hành trong hoàn cảnh đã tạm yên về mặt bình địh

quân sự, với mục đích chuẩn bị c/s cho nền thống trị thuộc địa lâu dài (chính sách của toàn quyền Đume).

- Chính sách cai trị của TD Pháp ở VN đã làm cho cơ cấu XH biến đổi ntn?

- Cơ cấu XHVN thay đổi.

+ Giai cấp công nhân hình thành.

+ Tầng lớp công thơng và TTS thành thị ra đời.

+ Giới sĩ phu mới với những hoạt động KT mới và những t tởng chính trị mới.

2. Những ảnh hởng bên ngoài tác động vào VN.

- Những cuộc CM nào ở bên ngoài đã tác động vào tình hình XHVN?

- ảnh hởng của phong trào Duy Tân (1898 và cách mạng Tân Hợi (1911).

+ Phong trào Duy Tân ở TQ do Khang Hữu Vi và L- ơng Khải Siêu phát động t tởng cải cách quân, quân chủ lập hiến.

+ Cách mạng Tân Hợi: T tởng cộng hoà.

→ Đã giúp 1 số sĩ phu VN đoạn tuyệt với chế độ quân chủ bảo hoàng trớc đây để chuyển qua t tởng cộng hoà.

- ảnh hởng của sự cờng thịnh của Nhật sau cải cách Minh Trị, nhất là việc Nhật thắng Nga.

- Các sĩ phu muốn duy tân cải cách theo gơng Nhật, nhờ Nhật giúp đỡ đánh Pháp.

3. Sự ra đời của trào lu dân tộc chủ nghĩa: (15 )’-Trào lu dân tộc chủ nghĩa -Trào lu dân tộc chủ nghĩa

ra đời nh thế nào?

- Trào lu DT chủ nghĩa là trào lu chính trị kế tục phong trào Cần Vơng yêu nớc chống Pháp cuối TK XIX nhng mang nhiều nét khác trớc.

- Do ai khởi xớng? - Tầng lớp khởi xớng là những sĩ phu yêu nớc tiến bộ, tập hợp chung quanh hai lãnh tụ: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

- T2 của họ chuyển biến ntn?

- Sự chuyển biến T2:

T tởng “trung quân” mờ nhạt dần, hình thành ý thức về quốc gia, dân tộc, ý thức về dân chủ, dân quyền. - Hình thức đấu tranh ntn? - Các hình thức đấu tranh mở rộng:

+ Ngoài hình thức đấu tranh vũ trang.

+ Đấu tranh chính trị ngoại giao, những cải cách XH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→Tác dụng của những trào lu này ?

→trào lu DTCN này không tồn tại lâu dài và bền chắc nó gây lên ảnh hởng những mức độ khác nhau nhng trong hoàn cảnh LS cụ thể lúc bấy giờ nhìn chung những phong trào này đều không thành công .

4. Củng cố:

- Đầu TK XX VHVN có những chuyển biến gì? -Sự ra đời của trào lu dân tộc chủ nghĩa.

5. Hớng dẫn:

-Học thuộc và trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc trớc bài 23.

13/4/2007

Tuần 30, tiết 30.

Bài 22: những phong trào dân tộc dân chủ ở vn từ đầu tk XX đến

hết chiến tranh tg thứ i

a. mục tiêu bài học:

- HS nắm đợc:

- Đầu TK XX xuất hiện các phong trào dân tộc dân chủ của giới sĩ phu yêu nớc tiến bộ.

- Phong trào đấu tranh tự phát của quần chúng công nông và các dân tộc ít ngời đã bùng nổ.

- Binh lĩnh là lực lợng XH mới tham gia vào những phong trào đấu tranh yêu nớc chống Pháp trong thời gian này.

1. n định lớp .KT sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : (5 )2. Kiểm tra bài cũ : (5 )

Một phần của tài liệu giao an 11 hoc kII (Trang 29 - 32)