Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin (Trang 105)

2.1. Đối với Bộ giáo dục

sinh trên cơ sở ứng dụng CNTT.

CS

Cần có những quy định và hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết đối với việc: ứng dụng CNTT trong dạy học ở các nhà trƣờng, thống nhất trong việc hiểu khái niệm giáo án điện tử (GADHTC có ứng dụng CNTT và GADHTC điện tử).

Chỉ đạo cho các trƣờng Sƣ phạm hoặc các trƣờng có đào tạo chuyên ngành sƣ phạm, có kế hoạch nâng cao trình độ tin học và khả năng ứng dụng

CNTT trong dạy học cho sinh viên. Coi đây là một trong những tiêu chí quan trọng để xét tốt nghiệp cho sinh viên đƣợc đào tạo về chuyên ngành sƣ phạm.

Tăng cƣờng đầu tƣ mua sám những TBDH hiện đại cho các nhà trƣờng.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc

Có chính sách thu hút nhân tài trong lĩnh vực CNTT làm việc cho ngành giáo dục.

Thành lập đội ngũ các chuyên gia chuyên nghiên cứu về việc đổi mới PPDH trên cơ sở ứng dụng CNTT cho từng môn học ở từng cấp học.

Thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các lớp bồi dƣỡng về chuyên đề đổi mới PPDH trên cơ sở ứng dụng CNTT cho CBGV của các trƣờng.

Tạo điều kiện cho CBGV đƣợc đi tham quan thực tế ở những trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ những trƣờng của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới đã có nhiều thành công trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học.

Tăng cƣờng hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc ứng dụng CNTT vào dạy học của các nhà trƣờng.

2.3. Với Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Có chế độ chính sách thu hút nhân tài, nhanh chóng ổn định về số lƣợng GV; hỗ trợ động viên đội ngũ cán bộ, GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (đào tạo đại học, thạc sỹ).

Dành sự ƣu tiên nhiều hơn nữa trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất cho ngành GD, hoàn thiện việc xây dựng cơ bản tối thiếu, xóa bỏ phòng học tạm, phòng học cấp 4. Đầu tƣ có trọng điểm, tạo điều kiện giúp đỡ, đẩy nhanh tiến độ xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia tại một số trƣờng tiên tiến trong huyện. Đầu tƣ mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại cho các nhà trƣờng.

2.4. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Cần xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác chuyên môn một cách cụ thể, giúp CBQL các nhà trƣờng có kế hoạch chỉ đạo và thực hiện hiệu quả.

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra- đánh giá hoạt động dạy học tại các trƣờng THCS, kịp thời phát hiện uốn nắn những sai sót. Xây dựng kế

hoạch tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL, tổ chức tham quan, giao lƣu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý giữa các trƣờng trong và ngoài huyện.

Thƣờng xuyên nâng cao phẩm chất chính trị, tƣ tƣởng đạo đức, lối sống cho đội ngũ CBQL, GV.

Thƣờng xuyên tổ chức các kỳ thi GV dạy giỏi, thi đồ dùng dạy học, thi khảo sát HS giỏi nhằm phát hiện ra những nhân tố, động viên khích lệ kịp thời đồng thời khích lệ đƣợc sự cố gắng trong tập thể GV, HS.

Cần quan tâm xây dựng chế độ khen thƣởng thỏa đáng với những GV có thành tích xuất sắc trong công tác GD, đặc biệt là những GV có nhiều đóng góp và đạt thành tích cao trong bồi dƣỡng HS giỏi, HS yếu kém.

2.3. Đối với CBQL của các trường THCS trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Mỗi CBQL của các trƣờng cần xác định quản lý là một công việc khó, nhất là quản lý việc đổi mới PPDH còn khó khăn hơn. Vì vậy để có thể quản lý thành công việc đổi mới PPDH trên cơ sở ứng dụng CNTT, mỗi CBQL cần nỗ lực cố gắng trong công tác quản lý của mình và có những việc làm cụ thể sau:

Đảm bảo các điều kiện cho nhà trƣờng để thực hiện tốt các biện pháp mà đề tài này đã xây dựng.

Tự tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao trình độ lý luận cho bản thân về quản lý giáo dục nói chung và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học nói riêng.

Nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho CBGV nhà trƣờng và tạo mọi điều kiện để CBGV nhà trƣờng đƣợc đi học tập nâng cao trình độ.

Cần đặc biệt quan tâm, tăng cƣờng công tác xã hội hóa GD, công tác tham mƣu cho các cấp chính quyền về đầu tƣ cơ sở vật chất cho GD, huy động tối đa sự đầu CSVC từ các cấp lãnh đạo, từ các tổ chức kinh tế trên địa bàn, phát huy nội lực nhà trƣờng, trong nhân dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hỏi - Đáp về một số nội dung đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nxb Giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo,Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng cường

giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm năng nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia.

4. Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý,

Tài liệu bài giảng cao học, Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Bài giảng những quan

điểm giáo dục hiện đại, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục. 8. Ngô Thu Dung (2005), Bài giảng lý luận dạy học.

9. Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sính không thuộc chuyên ngành Triết học) (2008), Nxb Chính trị - Hành chính. 10. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục.

11. Đặng Xuân Hải (2004), Quản lý sự thay đổi và vận dụng nó trong QLGD/QLNT, Chuyên đề cao học, Hà Nội.

12. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo dục. 13. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2008), Tập bài giảng lý luận dạy học hiện đại. 14. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục.

15. Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ. Giáo dục học tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội. 16. Trần Kiểm, (2004), Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và

17. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền. Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường. 18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2001), Tâm lý học quản lý theo cách tiếp cận hành

vi tổ chức, tài liệu cho các lớp cao học Hà Nội.

19. Hồ Chí Minh Toàn tập, (1995), Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 20. Nguyễn Ngọc Quang, (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD. 21. Quốc hội nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Quốc hội nƣớc cộng hoà XNCN Việt Nam. Luật Công nghệ Thông tin. 23. Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào

tạo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2015.

24. Ngô Quang Sơn. Thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án điện tử trong môi

trường học tập đa phương tiện, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.

25. Từ điển bách khoa Việt Nam (quyển 2) (2002), Nxb Từ điển Bách Khoa HN. 26. Thái Duy Tuyên, (2001). Giáo dục hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội.

27. Phạm Viết Vƣợng, (2007), Giáo dục học, Nxb ĐHQG Hà Nội

28. Phạm Viết Vƣợng, (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb

ĐHSP Hà Nội

29. Trang Web www.echip.com.vn 30. Trang Web www.keypesss.com 31. Trang Web www.edu.vn

32. Trang Web www.petalia.org 33. Trang Web tulieudayhoc.com 34. Trang Web www.vinhphuc.gov.vn

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý của các trƣờng THCS)

Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp quản lý góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin. Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây.

Cách chọn câu trả lời là gạch chéo vào ô trống phù hợp nhất hoặc viết vào chỗ trống đối với những câu hỏi mở.

Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của quí thầy (cô) Chúc quí thầy (cô) sức khỏe và sự thành đạt.

Câu 1: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết đối với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THCS trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin

A. Rất cấp thiết B. Cấp thiết

C. Không cấp thiết

Câu 2: Xin quí thầy (cô) cho biết cán bộ giáo viên của trƣờng mà quí thầy (cô) đang quản lý đã ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhƣ thế nào? A. Soạn giáo án bằng máy vi tính

B. Sử dụng máy chiếu đa năng để dạy học bằng trình chiếu PowerPoint C. Ý kiến khác (nếu có) ……… C. Ý kiến khác (nếu có) ……… ………...

Câu 3: Xin quí thầy (cô) cho biết cán bộ giáo viên của trƣờng mà quí thầy (cô) đang quản lý, thƣờng xuyên sử dụng phần mềm dạy học nào nhất:

A. Microsoft Office B. Macromedia Flash C. Violet

Câu 4: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết đối với việc sử dụng các phần mềm dạy học:

A. Không cấp thiết B. Rất cấp thiết C. Cấp thiết

Câu 5: Xin quí thầy (cô) cho biết trong các giờ dạy thực tập của cán bộ giáo viên trong trƣờng mà quí thầy (cô) đang quản lý thƣờng:

Một phần của tài liệu Quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)