Giai đoạn 4: Từnửa cuối thế kỉ XIX.

Một phần của tài liệu Tu chon NV 9 chu de bam sat (Trang 28 - 30)

I/ Tiến trình phát triển của dòng văn học trung đại:

4. Giai đoạn 4: Từnửa cuối thế kỉ XIX.

* Về lịch sử:

? Nêu những điểm nổi bật về h/cảnh lịch sử ở giai đoạn này ?

* GV chốt những điểm chính:

-Từ giữa TK, đến hết TK XIX thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.

- Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống TD Pháp Là cuộc chiến đấu gian khổ, anh dũng, nhiều hi sinh, bao đau xót ..., chính là bối cảnh cho sự phát triển của văn học thời kì này.

* Về văn học :

? cho biết những điểm nổi bật của VH giai đoạn này ? cho 1 số VDụ về tác giả, tác phẩm tiêu biểu ở giai đoạn này ?

* GV bổ sung và chốt lại:

- Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. + Văn học chữ Nôm : tiêu biểu có những tác giả: Nguyễn đình hiểu, Phan Văn Trị, Tú Xơng ...

* HS khái quát những điểm nổi bật về hoàn cảnh lịch sử ở giai đoạn này.

VD : “ văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ”

? Vậy t tởng chủ đạo của VH giai đoạn này là gì ?

* GV chốt:

- Nguyễn Đình Chiểu là tác giả lớn nhất thời kì này, cũng là tác giả tiêu biểu của văn học yêu nớc chống Pháp, với cống hiến có tính thời đại: sáng tạo hình tợng ngời anh hùng nông dân trong chiến tranh vệ quốc ; thể hiện lòng yêu nớc tha thiết . VD : bài “ xúc cảnh ”, “ Chạy giặc ” ...

- Đóng góp chung vào ND chủ đạo ấy còn có Nguyễn Khuyến và Tú Xơng. Cả 2 nhà thơ đều có thơ văn tố cáo, đả kích những cái lố lăng, hủ bại ở buổi giao thời,ở bớc đầu của xã hội TD nửa PK.

* HS thảo luận, trình bày:

4) Củng cố : ( 4’ )

? Nêu những điểm nổi bật về tình hình văn học ở 4 giai đoạn ?

5) Hớng dẫn về nhà : (1’ )

- Nắm chắc những điểm nổi bật về bối cảnh lịch sử cũng nh tình hình văn học. - ở mỗi giai đoạn , em hãy cho ví dụ 1 vài tác giả và tác phẩm tiêu biểu .

---

Tuần 8 - Tiết 13 những vấn đề khái quát về văn học

Soạn : ... Trung đại việt nam ( Tiếp ) Dạy : ...

A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể :

- Hệ thống hoá kiến thức về VB văn học trung đại đợc học trong chơng trình Ngữ văn THCS từ lớp 6 đến lớp 9.

- Nắm vững tiến trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.

- Khắc sâu, mở rộng, nâng cao hơn những kiến thức về các tác giả, tác phẩm đã đợc học ; các tác giả, tác phẩm khác ngoài SGK.

- Nắm đợc nội dung cơ bản, khái quát của văn học trung đại qua các tác phẩm cụ thể đợc học.

- Bớc đầu so sánh đợc văn học trung đại với văn học hiện đại về: Thể loại, nghệ thuật, nội dung.

- HS vận dụng kiến thức, sự hiểu biết về nghệ thuật, nội dung, thể loại văn học trung đại để luyện tập : Giải quyết 1 số bài tập cảm thụ ; Viét bài tự luận chứng minh, giải thích, phân tích, cảm nghĩ, so sánh về nhân vật, tác phẩm văn học trung đại.

Một phần của tài liệu Tu chon NV 9 chu de bam sat (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w