0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

ảnh h−ởng của Nitơ và Hiđrô

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NẤU LUYỆN THÉP KHÔNG GỈ MÁC 201 (Trang 30 -30 )

Nitơ và Hiđrô ảnh h−ởng mạnh đến tính dẻo, tăng khuynh h−ớng phá huỷ giòn của thép.

N hoà tan trong ferit với l−ợng rất nhỏ và tạo thành vật lẫn trong kim loại (nitrít), các nitrit làm thép có tính giòn, làm giảm độ bền của thép. Hàm l−ợng N cao gây ra hiện t−ợng hoá già khi biến dạng, khi biến dạng nguội các nguyên tử

N trong thép tích tụ lại trên các đ−ờng lệch, tạo ra khí quyển cottrell vây hlm lệch, làm giảm tính dẻo của thép.

H nằm ở trong dung dịch rắn hoặc tích tụ trong các rỗ xốp và trên các lệch. Tính giòn do H gây ra biểu lộ càng ít khi độ bền của vật liệu càng cao và độ hoà tan của nó trong mạng tinh thể càng nhỏ. Sự hóa giòn mạnh nhất đ−ợc thấy ở thép tôi với tổ chức mactenxit và không thấy xuất hiện trong thép austenit. Hàm l−ợng H cao có thể dẫn tới hiện t−ợng tróc, nứt tạo thành bởi áp lực cao; do khi nguội chậm H giảm độ hoà tan, thoát ra d−ới dạng bọt khí. Các vết tróc, nứt ở trong vùng mặt gẫy có dạng vết đốm màu trắng, còn trên bề mặt là các vết nứt nhỏ, hiện t−ợng này th−ờng gặp ở các thỏi thép cán, rèn, đúc từ thép Cr và Cr-Ni. Để tránh hiện t−ợng trên, thép sau khi biến dạng nóng, đ−ợc làm nguội chậm hoặc giữ lâu ở nhiệt độ 250o C. Do H có tốc độ khuếch tán lớn, ở điều kiện nh− vậy, sẽ không tích tụ thành bọt khí mà thoát ra khỏi thép.

Vấn đề làm nguội của nguyên công nhiệt luyện sau khi nung cũng rất phức tạp và phụ thuộc vào chế độ nhiệt luyện đl chọn. Nó bao gồm chế độ làm nguôị chậm theo lò, nguội ngoài không khí, nguội trong môi tr−ờng không khí có hơi n−ớc, trong môi tr−ờng n−ớc, dầu, muối…, mỗi chế độ và môi tr−ờng làm nguội cho ta cơ tính khác nhau. Vì vậy với mỗi loại chi tiết phải chọn chế độ làm nguội phù hợp mới đạt đ−ợc khả năng làm việc của chi tiết nh− mong muốn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NẤU LUYỆN THÉP KHÔNG GỈ MÁC 201 (Trang 30 -30 )

×