Bể Latex

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công ty cổ phần merufa phân xưởng găng (Trang 54)

- Cấu tạo bể Latex:

Với: 1 - Cánh khuấy 2 - Ống chứa dòng nƣớc giải nhiệt 3 – Thân bể Latex 4 – Đƣờng nƣớc giải nhiệt

5- Tầng chảy tràn 6- Ống chảy tràn

Hình 4.8 Bể nhúng Latex

Bể latex đƣợc thiết kế có 2 lớp: lớp ngoài và lớp phía trong.

Lớp ngoài: đƣợc thiết kế và làm bằng chất mica cách nhiệt cho bể với nhiệt độ bên ngoài có thể gây ảnh hƣởng đến mủ.

45

Lớp trong: đƣợc thiết kế và làm bằng chất liệu inox.

Thể tích của bể khoảng 1200 lít, số khuôn đi qua bể latex là 22 x 2 khuôn và thời gian khuôn đi qua bể là 1 phút 15 giây.

Dƣới đáy bể latex có một cánh khuấy, cách khuấy này khi hoạt động nó sẽ trộn giúp cho mủ đều và không bị đóng cục hay tạo màng.

Bể latex là bể chứa nguyên kiệu chính cho cả quá trình sản xuất găng, bể latex chính là mủ cao su tự nhiên đã đƣợc lƣu hóa.

Chất dùng để lƣu hóa mủ là lƣu huỳnh (S).

Nhiệt độ để thƣờng trong khoảng từ 22 đến 24oC.

Nhiệt độ mủ thƣờng ở mức này là vì nhiệt độ cao hơn 24oC mủ cao su sẽ bị phân hủy và nó làm biến dạng sản phẩm làm cho sản phẩm bị nứt.

Còn nếu nhiệt độ thấp hơn 22oC nó sẽ làm cho sản phẩm bị dính

Dung dịch latex đƣợc bổ sung liên tục vào bể qua hệ thống máng dẫn đặt 2 bên bể mủ, phải kiểm tra thƣờng xuyên để mức dung dịch luôn ở mức quy định.

- Sự cố và cách khắc phục:

Bảng 4.9 Sự cố và cách khắc phục bể nhúng Latex Sự cố Khắc phục Latex trong bể bị đóng cục,

không đạt hiệu quả quá trình. Kiểm tra hệ thống khuấy, bơm tiếp liệu. Latex bị tràn khỏi bể. Kiểm tra hệ thống máng dẫn hai bên bể. Bể tiếp bị nứt, hở trên đƣờng

ống. Hàn lại chỗ nứt, bịt kín chỗ hở.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công ty cổ phần merufa phân xưởng găng (Trang 54)