SƠ ĐỒ KHỐI CÔNG NGHỆ NHÚNG GĂNG

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công ty cổ phần merufa phân xưởng găng (Trang 40)

3.2.1 Sơ đồ công nghệ nhúng găng

Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ nhúng găng

Vê mép Bán thành phẩm Sấy Trộn bột Giặt Sấy 3 tầng Lột sản phẩm Rửa khuôn Sấy khô khuôn Nhúng đông kết Sấy đông kết Nhúng latex Sấy sơ bộ

31

3.2.2 Thuyết minh công nghệ nhúng găng

Kiểm tra toàn bộ thiết bị, máy móc trên dây chuyền nhƣ: khuôn tay, hệ thống sấy, kiểm tra bể đông kết, bể latex,…

Sau đó chạy dây chuyền không tải và kiểm tra lần cuối trƣớc khi cho vào khuôn hoạt động.

Dây chuyền bắt đầu từ thiết bị rửa khuôn. Trƣớc tiên khuôn đƣợc rửa bằng dung dịch axit ở bể axit, rồi qua vòi phun nƣớc, tiếp đó khuôn đƣợc đƣa qua bể kiềm, sau đó qua bể nƣớc để làm sạch toàn bộ khuôn, sau đó khuôn đƣợc đƣa qua cabin sấy khô khuôn.

Khuôn sau khi đã sấy khô sẽ đi qua bể nhúng đông kết. Ở bể đông kết chất đông kết và nhiệt độ bể luôn điều chỉnh cho phù hợp.

Khuôn sau khi đƣợc nhúng đông kết sẽ đƣợc qua cabin sấy đông kết, sau khi sấy đông kết khuôn qua bể latex để nhúng latex, tiếp theo khuôn sẽ đƣợc qua cabin sấy sơ bộ. Sau khi đƣợc sấy sơ bộ đƣợc đƣa qua hệ thống chổi vê mép để tạo mép cho sản phẩm, hai chổi vê mép sẽ có tốc độ quay khác nhau.

Khi vê mép xong khuôn đƣợc qua thiết bị lƣu hóa 3 tầng. Đây là thiết bị lƣu hóa chính, sau khi lƣu hóa khuôn đƣợc đƣa vào bể lột. Sản phẩm sẽ đƣợc lột ra khỏi khuôn tại bể lột bởi công nhân, khuôn đƣợc dây chuyền đƣa đi tiếp tục nhƣ ban đầu.

Sản phẩm đƣợc đƣa qua máy giặt để loại bỏ chất nhờn trong quá trình lột. Sau khi giặt xong, sản phẩm đƣợc đƣa qua thiết bị trộn bột rồi đƣa qua thiết bị sấy quay.

Sau khi đã qua thiết bị sấy quay thì sản phẩm đƣợc đƣa ra ngoài để thổi nguội, kết thúc quá trình nhúng và hoàn thành bán thành phẩm.

3.3. Nội dung vận hành dây chuyền găng tay

32

Hình 3.3 Dây chuyền sản xuất găng tay phẫu thuật

Với :

1. Bể lột 6. Bể đông kết 11. Sấy 3 tầng 2. Bể acid 7. Cabin sấy khô đông kết 12. Bánh răng 3. Bể kiềm 8. Bể Latex 13. Băng xích 4. Bể nƣớc 9. Máy sấy sơ bộ

5. Cabin sấy khô 10. Hệ thống vê mép

3.3.2 Thuyết minh dây chuyền

Trƣớc khi cho dây chuyền hoạt động, trƣởng ca có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ thiết bị máy móc trong dây chuyền nhƣ: kiểm tra khuôn, các thiết bị sấy, kiểm tra bể đông kết, bể latex,…sau đó cho chạy thử dây chuyền và kiểm tra lần cuối trƣớc khi hoạt động chính thức.

Dây chuyền sản xuất có chiều dài 26m, rộng 4m, cao 5m đƣợc thiết kế 2 tầng, băng xích có chiều dài 80 m, mỗi bên gắn 360 tay khuôn, tổng số khuôn trong dây chuyền là 720 khuôn. Khoảng cách giữa 2 tay khuôn là 25 cm. Băng xích (14) chuyển động nhờ bánh răng (13) lớn ở hai đầu nối với hộp giảm tốc của các động cơ.

33

Dây chuyền bắt đầu từ thiết bị rửa khuôn: trƣớc tiên khuôn đƣợc nhúng vào dung dịch acid ở bể acid (2) rồi qua vòi phun nƣớc, tiếp theo khuôn đƣợc đƣa qua bể kiềm (3), sau đó qua bể nƣớc (4) để làm sạch hoàn toàn khuôn.

Sau khi khuôn đã sạch hoàn toàn sẽ đi qua cabin sấy khô khuôn (5) và sau đó đƣợc nhúng vào bể đông kết (6) với chất đông kết và nhiệt ổn định.

Khuôn sau khi nhúng đông kết sẽ qua cabin sấy đông kết (7) rồi nhúng vào bể latex (8) sau đó qua cabin sấy sơ bộ (9). Sau khi sấy sơ bộ, khuôn đƣợc đƣa qua hệ thống chổi vê mép (10) để tạo mép cho sản phẩm, hai chổi vê mép có tốc độ quay khác nhau.

Khi vê mép xong, khuôn đƣợc đƣa qua thiết bị sấy tầng (11) gồm 3 tầng, sau đó đƣa qua bể lột (1), công nhân lột găng sẽ lột găng ra và dây chuyền lập lại nhƣ trên.

3.3.3 Thông số kỹ thuật của dây chuyền

- Kích thƣớc ( Dài Rộng Cao ) : 26m 4m 5m - Điện áp : 380 V – điện 3 pha (50 Hz )

- Công suất động cơ làm việc: 3,75 kW - Công suất điện lắp đặt : 320 kW/h - Chu kỳ quay : 19 phút - Tổng số khuôn lắp đặt : 720 khuôn

3.3.4 Vận hành dây chuyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bƣớc 1 : Kiểm tra hệ thống dây chuyền, tay khuôn của hệ thống trƣớc khi mở công tắc tổng

- Bƣớc 2 : Mở công tắc tổng , khi có nguồn điện các đèn hiệu sẽ sáng đồng thời đồng hồ hiện thị số

- Bƣớc 3 : Xoay công tắc sang bên phải có chữ “HAND”, sau đó mở công tắc từng thiết bị trên dây chuyền, chỉnh thông số phù hợp theo yêu cầu

34

- Bƣớc 4 : Bƣớc tiếp theo xoay công tắc về bên trái có chữ “AUTO” và kéo nhẹ nút đỏ ra lúc này còi báo hiệu thiết bị hoạt động

- Bƣớc 5 : Bấm nhanh nút “START” trên bảng hệ thống, động cơ bắt đầu hoạt động , khi hệ thống ổn định bơm nhiên liệu vào hệ thống dây chuyền.

35

CHƢƠNG 4: THIẾT BỊ TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT GĂNG TAY

4.1. Thiết bị trên dây chuyền

4.1.1 Tay khuôn

- Cấu tạo :

Đƣợc làm bằng sứ ngoài tráng một lớp men hoặc không tráng men.

Kích thƣớc khuôn dài 400cm, khuôn đƣợc gắn vào tay khuôn và đƣợc gắn lên dây chuyền, mỗi bên của dây chuyền lột thủ công có 360 tay khuôn và tổng 720 tay khuôn, đối với dây chuyền tự động có 420 tay khuôn và 840 tổng tay khuôn cho cả hệ thống.

-Sự cố và cách khắc phục:

Bảng 4.1 Sự cố và cách khắc phục trên tay khuôn

Sự cố Cách khắc phục

Tay khuôn bị nứt, mẻ, bể góc, … Thay thế tay khuôn mới tại tay khuôn bị hỏng.

Tay khuôn bị dơ bẩn, làm giảm hiệu quả sản xuất.

Thƣờng xuyên kiểm tra, vệ sinh và có thể thay thế nếu ảnh hƣởng tới quá trình làm

việc.

4.1.2 Hệ thống rửa khuôn

36

Hệ thống rửa khuôn gồm có 3 bể gồm : bể acid, bể kiềm, bể nƣớc rửa đặt nối tiếp nhau. Công đoạn nhúng là công đoạn quyết định toàn diện chất lƣợng sản phẩm, góp phần làm giảm hay loại trừ nguy cơ dính gấp, dính bết sau khi sấy.

Hình 4.2 Hệ thống rửa khuôn

4.1.2.1 Bể rửa khuôn bằng acid

- Cấu tạo bể rửa khuôn bằng acid :

Với : 1 - Tay khuôn 2 - Bơm liệu 7 - Điện trở 3 - Băng tải dây chuyền 4 - Thân bể

5 - Acid HNO3 (0,3 - 1,2%) 6 - Ống xả

Hình 4.3 Cấu tạo bể rửa khuôn bằng acid

Bể acid là hình chữ nhật, thể tích chứa trong bể khoảng 600 lít và đƣợc làm bằng inox (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37

Nhiệt độ của bể acid bằng nhiệt độ môi trƣờng tức là khoảng 30oC. Nồng độ dung dịch acid 0,3 – 1,2%.

- Sự cố và cách khắc phục:

Bảng 4.2 Sự cố và cách khắc phục bể acid

Sự cố Cách khắc phục

Bể acid bị tràn. Kiểm tra liều lƣợng acid nhập vào. Nồng độ acid sai lệch với quy định. Điều chỉnh lại đúng với nồng độ quy định.

Nhiệt độ acid quá cao gây ngộ độc cho công nhân.

Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp nhƣ yêu cầu đặt ra.

Bể acid bị hƣ hỏng, có vấn đề, … Kiểm tra và đƣợc thay thế bởi phòng KCS.

4.1.2.2 Bể rửa khuôn bằng kiềm (KOH)

- Cấu tạo bể rửa khuôn bằng kiềm :

.

Với : 1 - Tay khuôn 2 - Bơm liệu 7 - Điện trở 3 - Băng tải dây chuyền 4 - Thân bể

5 - KOH ( 0,3- 1,2%) 6 - Ống xả

38

Bể kiềm có hình chữ nhật, có thể tích khoảng 600 lít và đƣợc làm bằng inox. Nhiệt độ của bể kiềm thƣờng là 70oC - ở đây bể kiềm đã đƣợc gia nhiệt từ nhiệt độ môi trƣờng là khoảng 30oC lên đến 70oC. Bể kiềm đƣợc gia nhiệt bằng điện trở, thanh điện trở đƣợc đặt ở đáy bể kiềm, bể kiềm đƣợc gia nhiệt nhằm tăng nồng độ của kiềm khi đó nồng độ của kiềm tăng lên thì sẽ trung hòa acid tốt hơn.

Mức dung dịch của bể phải đủ cao tới mức quy định để đảm bảo loại bỏ các hóa chất còn bám trên khuôn khi lột sản phẩm.

Mức dung dịch nƣớc rửa phải cao hơn dung dịch kiềm 5 – 10mm, mức dung dịch kiềm phải cao hơn mức dung dịch acid 5 – 10mm. Bể kiềm, acid phải đƣợc nhỏ bổ sung liên tục vào bể giữ mức dung dịch trong bể không đổi. Nồng độ dung dịch kiềm 0,3 – 1,2%.

- Sự cố và cách khắc phục:

Bảng 4.3 Sự cố và cách khắc phục bể kiềm Sự cố Cách khắc phục Nồng độ bazơ không đủ hoặc

dƣ. Điều chỉnh lại cho phù hợp. Bazơ bị tràn. Chỉnh lại dòng nhập liệu. Nhiệt độ bazơ không đủ ảnh

hƣởng quá trình làm việc.

Tăng nhiệt độ nhƣ yêu cầu do phòng KCS đề ra.

Bể Bazơ bị hƣ hỏng, có vấn

đề, … Kiểm tra và đƣợc thay thế bởi phòng KCS.

4.1.2.3 Bể nước rửa

- Cấu tạo bể rửa khuôn bằng nước :

Bể có hình chữ nhật, có thể tích khoảng 600 lít đƣợc làm bằng inox.

Mức dung dịch trong các bể phải cao tới mức quy định để đảm bảo loại bỏ các hóa chất còn bám trên khuôn sau khi lột sản phẩm. Mức dung dịch nƣớc rửa cao hơn

39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mức dung dịch nƣớc kiềm từ 5 – 10mm, mức dung dịch kiềm cao hơn mức dung dịch acid từ 5 – 10mm.

Với : 1 - Tay khuôn 2 - Bơm liệu 7 - Điện trở 3 - Băng tải dây chuyền 4 - Thân bể 8 - Vòi phun 5 - Nƣớc 6 - Ống xả

Hình 4.5 Cấu tạo bể rửa khuôn bằng nước - Các sự cố và cách khắc phục

Bảng 4.4 Sự cố và cách khắc phục bể nƣớc Sự cố Cách khắc phục Vòi phun rửa của bể

chứa nƣớc không làm sạch hết khuôn.

Kiểm tra lại hệ thống vòi phun, có thể sữa chữa hoặc thay thế.

Nƣớc bị tràn . Xử lý tại chỗ và điều chỉnh nƣớc vào phù hợp. Bể nƣớc bị hƣ

hỏng,có vấn đề,… Kiểm tra và đƣợc thay thế bởi phòng KCS.

40

- Cấu tạo cabin sấy khô khuôn:

Với : 1- Tay khuôn 2- Thân cabin 3- Điện trở 4- Động cơ quạt 5- Quạt

Hình 4.6 Cabin sấy khô khuôn

Cabin sấy khô khuôn có kích thƣớc: 2,5m x 1,2m x 1,5m đƣợc làm bằng sắt, khuôn đƣợc sấy khô bằng điện trở và hệ thống quạt thổi không khí hoàn lƣu.

Nhiệt độ cabin sấy đƣợc khống chế ở nhiệt độ 80 10o

C, thời giây sấy là 45 giây.

Sự cố và cách khắc phục:

Bảng 4.5 Sự cố và cách khắc phục cabin sấy khuôn Sự cố Cách khắc phục Cabin sấy không hoạt động

(do cháy cầu chì).

Kiểm tra và xử lý ngay để không làm ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất. Điện của hệ thống sấy bị rò rỉ. Tìm chỗ rò rỉ, sửa chữa, thanh thế.

4.1.4 Bể đông kết

1 2

5

41

- Cấu tạo bể đông kết:

Với : 1- Tay khuôn 2- Băng tải

3- Thân bể đông kết 4- Thùng chứa nƣớc nóng 5- Bơm 6- Motor khuấy

7- Gân tăng cƣờng

Hình 4.7 Bể đông kết

Khuôn đƣợc sấy khô và cho khuôn nhúng qua bể đông kết, để tăng độ bám dính cho latex nên ngƣời ta đã cho khuôn nhúng qua bể đông kết này, chất đông kết này còn giúp latex bám đều hơn lên khuôn.

Chất thƣờng đƣợc dùng trong bể đông kết là Ca(NO3)2.4H2O, nồng độ 3,5 đến 4,5%, nhiệt độ trong bể 52 – 55oC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian khuôn đi qua bể đông kết là 35 giây.

42

Bảng 4.6 Sự cố và cách khắc phục bể đông kết Sự cố Cách khắc phục Cánh khuấy , bơm có trục

trặc. Kiểm tra, sữa chữa nếu cần thiết.

Găng ở giai đoạn vê mép bị cuốn, nhăn, không đều,

Bổ sung dịch đông kết thƣờng xuyên để bảm bảo dung dịch đông kết luôn ở mức quy định , dung dịch đông kết phải đƣợc pha thêm khoảng 2% bột

ngô biến tín.

Bể đông kết tràn dịch. Xem hệ thống nhập liệu, hiệu chỉnh lại dòng nhập liệu một cách phù hợp.

4.1.5. Bể tiếp dung dịch đông kết

- Cấu tạo bể tiếp dung dịch đông kết:

Với: 1- Thân bể 2- Cánh khuấy 3- Bơm 4,5 - Van xả

Hình 4.6 Bể tiếp dung dịch đông kết

Để đảm bảo dung dịch đông kết trong bể luôn ở một chiều cao nhất định nên công ty dùng bể tiếp đông kết này để bổ sung dung dịch liên tục cho bể đông kết. Thiết bị đƣợc trang bị cánh khuấy nhằm đảm bảo cho dung dịch đông kết không bị kết tủa, lƣợng dung dịch đông kết tràn ra từ ống chảy tràn đƣợc bơm lại về bể tiếp để khuấy và tiếp cho bể đông kết.

43

- Sự cố và cách khắc phục:

Bảng 4.7 Sự cố và cách khắc phục bể tiếp dung dịch đông kết Sự cố Khắc phục

Bơm, cánh khuấy bị hỏng. Lập tức kiểm tra, sửa chửa kịp thời. Van điều chỉnh không hoạt động

hay hoạt động không ổn định. Thay thế van mới. Bể tiếp bị nứt, hở trên đƣờng

ống. Hàn lại chỗ nứt, bịt kín chỗ hở.

4.1.6 Cabin sấy khô đông kết

- Cấu tạo cabin sấy khô đông kết

Cabin sấy khô đông kết có kích thƣớc 2,5m x1,2m x1,5m đƣợc làm bằng sắt có công suất 3,6kW và hệ thống quạt luân chuyển không khí nóng. Cabin sấy đƣợc cách nhiệt với môi trƣờng bằng bông thủy tinh. Nhiệt độ sấy vào khoảng 80 10oC.

Với : 1- Tay khuôn 2- Thân cabin 3- Điện trở 4- Động cơ quạt 5- Quạt

Hình 4.7 Cabin sấy khô đông kết

1 2

5

44

- Sự cố và cách khắc phục:

Bảng 4.8 Sự cố và cách khắc phục Cabin sấy đông kết Sự cố Cách khắc phục Chế độ sấy hoạt động không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ổn định. Kiểm tra hệ thống điện trở, quạt, bảo trì định kì. Điện trở, quạt, bộ phận kiểm

tra nhiệt độ không hoạt động. Sữa chữa hoặc có thể thay thế(nếu cần thiết).

Điện của hệ thống sấy bị rò rỉ. Phát hiện chỗ rò rỉ, sửa chữa, thanh thế.

4.1.7 Bể Latex

- Cấu tạo bể Latex:

Với: 1 - Cánh khuấy 2 - Ống chứa dòng nƣớc giải nhiệt 3 – Thân bể Latex 4 – Đƣờng nƣớc giải nhiệt

5- Tầng chảy tràn 6- Ống chảy tràn

Hình 4.8 Bể nhúng Latex

Bể latex đƣợc thiết kế có 2 lớp: lớp ngoài và lớp phía trong.

Lớp ngoài: đƣợc thiết kế và làm bằng chất mica cách nhiệt cho bể với nhiệt độ bên ngoài có thể gây ảnh hƣởng đến mủ.

45

Lớp trong: đƣợc thiết kế và làm bằng chất liệu inox.

Thể tích của bể khoảng 1200 lít, số khuôn đi qua bể latex là 22 x 2 khuôn và thời gian khuôn đi qua bể là 1 phút 15 giây.

Dƣới đáy bể latex có một cánh khuấy, cách khuấy này khi hoạt động nó sẽ trộn giúp cho mủ đều và không bị đóng cục hay tạo màng.

Bể latex là bể chứa nguyên kiệu chính cho cả quá trình sản xuất găng, bể latex chính là mủ cao su tự nhiên đã đƣợc lƣu hóa.

Chất dùng để lƣu hóa mủ là lƣu huỳnh (S).

Nhiệt độ để thƣờng trong khoảng từ 22 đến 24oC.

Nhiệt độ mủ thƣờng ở mức này là vì nhiệt độ cao hơn 24oC mủ cao su sẽ bị phân hủy và nó làm biến dạng sản phẩm làm cho sản phẩm bị nứt.

Còn nếu nhiệt độ thấp hơn 22oC nó sẽ làm cho sản phẩm bị dính

Dung dịch latex đƣợc bổ sung liên tục vào bể qua hệ thống máng dẫn đặt 2 bên bể mủ, phải kiểm tra thƣờng xuyên để mức dung dịch luôn ở mức quy định.

- Sự cố và cách khắc phục:

Bảng 4.9 Sự cố và cách khắc phục bể nhúng Latex Sự cố Khắc phục Latex trong bể bị đóng cục,

không đạt hiệu quả quá trình. Kiểm tra hệ thống khuấy, bơm tiếp liệu. Latex bị tràn khỏi bể. Kiểm tra hệ thống máng dẫn hai bên bể. Bể tiếp bị nứt, hở trên đƣờng

ống. Hàn lại chỗ nứt, bịt kín chỗ hở.

4.1.8 Cabin sấy sơ bộ

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công ty cổ phần merufa phân xưởng găng (Trang 40)