37,5rad/ s2 D γ= 27,3rad/ s

Một phần của tài liệu Cơ học vật rắn luyện thi ĐH (Trang 55)

Cẹu 12 : Một ròng rọc bằng dĩa ựặc ựồng chất có trục quay nằm ngang cố ựịnh, bán kắnh R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không ựáng kể, một ựầu quấn quanh ròng rọc, ựầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọBỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường và gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi ựược thả rơi là

3 3 2g . B. 3 g . C. g. D. 2 g .

Cẹu 13 : Một vật nặng 50N ựược buộc vào ựầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc ựặc có bán kắnh 0,25 m, khối lượng 3kg,lấy g= 9,8m/s2 Ròng rọc có trục quay cố ựịnh nằm ngang và ựi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ ựộ cao 6m xuống ựất. Gia tốc của vật và tốc ựộ của vật khi nó chạm ựất là

a = 6 m/s2 ; v = 7,5 m/s B. a = 1,57m/s2 ; v = 4,51m/s

C. a = 8 m/s2 ; v = 12 m/s D. a = 7,57 m/s2 ; v = 9,53 m/s

Cẹu 14 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, biết hệ số ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng là 1

3. Thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng, sau 2s vật m1 ựi ựược quãng ựường là:

s = 4m B. s = 8m C. s = 10m D. s = 6m

Cẹu 15 : Hai vật có khối lượng m1 = 0,5kg và m2 = 1,5kg ựược nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố ựịnh gắn vào mép bàn. Vật m2 nằm trên bàn, vật m1 treo thẳng ựứng. Ròng rọc có momen quán tắnh 0,03 kg.m2 và bán kắnh 10cm. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quaỵ Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. độ dịch chuyển của m2 trên mặt bàn sau 0,4s kể từ lúc hệ bắt ựầu chuyển ựộng từ trạng thái nghỉ lần lượt là

7,84cm. B. 15,68cm. C. 19,6cm. D. 78,4cm.

Cẹu 16 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì gia tốc của mỗi vật là:

a = 5m/s2 B. a = 2m/s2 C. a = 3m/s2 D. a = 4m/s2

Cẹu 17 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 100g, m2 = 800g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì lực căng dây treo m2 là:

T = 0,8N B. T = 1,6N C. T = 1,0N D. T = 2,4N

Cẹu 18 : Một ròng rọc có khối lượng không ựáng kể, người ta treo hai quả nặng có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 3kg vào hai ựầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc có trục quay cố ựịnh nằm ngang. lấy g = 10 m/s2. Giả thiết sợi dây không dãn và không trượt trên ròng rọGia tốc của các vật là:

a = 3m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 2m/s2 D. a = 1m/s2

Cẹu 19 : Hình trụ ựặc ựồng chất khối lượng m bán kắnh R. Một sợi dây chỉ không co dãn ựược quấn trên mặt trụ, ựầu dây còn lại ựược nối vào một giá cố ựịnh. Biết hệ ựược thả từ trạng thái nghỉ. Khi chuyển ựộng thì khối tâm trụ chuyển ựộng theo phương ựứng và dây không trượt trên mặt trụ. độ lớn gia tốc khối tâm trụ tắnh theo gia tốc rơi tự do là

2g 3 . B. g 3. C. g 2. D. g.

Cẹu 20 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, biết hệ số ma sát giữa m2 với mặt phẳng

nghiêng là 1

3. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì gia tốc của mỗi vật là:

a = 5m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 3m/s2 D. a = 2m/s2

Cẹu 21 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 700g, m2 = 200g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng ngang. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2,bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì gia tốc của mỗi vật là:

a = 2m/s2 B. a = 9m/s2 C. a = 5m/s2 D. a = 7m/s2

Cẹu 22 : Hai vật có khối lượng m1 = 0,5kg và m2 = 1,5kg ựược nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố ựịnh gắn vào mép bàn. Vật m2 nằm trên bàn, vật m1 treo thẳng ựứng. Ròng rọc có momen quán tắnh 0,03 kg.m2 và bán kắnh 10cm. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quaỵ Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Gia tốc của m1 và m2 là

0,98m/s2. B. 3,92m/s2. C. 1,96m/s2. D. 2,45m/s2.

Cẹu 23 : Một ròng rọc có khối lượng m = 100g,xem như một dĩa tròn,quay quanh trục của nó nằm

ngang.Một sợi dây mảnh ,không dãn,khối lượng không ựáng kể,vắt qua ròng rọHai ựầu dây có gắn hai vật có khối lượng m và 2m (m = 100g) và thả tự dọ Khi vận tốc của vật là 2m/s thì ựộng năng của hệ là

0,2 J. B. 0,6 J. C. 0,7 J. D. 0,5 J.

Cẹu 24 : Một ròng rọc có mômen quán tắnh 0,07kgm2, bán kắnh 10cm. Hai vật ựược treo vào ròng rọc nhờ sợi dây không dãn, m1 =400g và m2 =600g, ban ựầu các vật ựược giữ ựứng yên, sau ựó thả nhẹ chọ hệ chuyển ựộng thì gia tốc của mỗi vật là:

a =2,5m/s2 B. a =0,125m/s2 C. a =0,25m/s2 D. a =1,25m/s2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cẹu 25 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1=500g, m2=400g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng ngang. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì lực căng dây nối m2 là:

T = 4,5 N B. T = 7,5 N C. T = 6 N D. T = 2,5 N

Cẹu 26 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 200g, m2 = 100g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng ngang. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì gia tốc của mỗi vật là:

a = 2m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 3m/s2 D. a = 5m/s2

Cẹu 27 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 300g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng ngang. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì lực căng dây treo m1 là:

T = 1,2 N B. T = 4,8 N C. T = 9,6 N D. T = 2,4N

Cẹu 28 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 100g, m2 = 800g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, biết hệ số ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng là 1

4 3. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì gia tốc của mỗi vật là:

a = 5m/s2 B. a = 2m/s2 C. a = 3m/s2 D. a = 4m/s2

Cẹu 29 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 100g, m2 = 800g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì lực căng dây treo m1 là:

T = 1,4N B. T = 1,3N C. T = 1,5N D. T = 1,2N

Cẹu 30 : Ròng rọc là một vành tròn khối lượng m, bán kắnh R. Hai vật nặng khối lượng MA, MB ựược nối với nhau bằng một sợi dây không giãn vắt qua ròng rọKhối lượng tổng cộng M = MA + MB + m = 2kg. Khi vận tốc của hệ vật là 2m/s thì ựộng năng của hệ vật là

phiạu soi - ệịp ịn (Dộnh cho giịm khờo)

Mền : 12 CHVR Bai toan vat nang gan rong roc Mở ệÒ : 107 Mở ệÒ : 107 01 ) | } ~ 28 { ) } ~ 24 C 02 { ) } ~ 29 { ) } ~ 25 D 03 { | ) ~ 30 { | ) ~ 26 D 04 ) | } ~ 27 D 05 { | } ) 1 A 28 B 06 ) | } ~ 2 B 29 B 07 { | ) ~ 3 C 30 C 08 { ) } ~ 4 A 09 { ) } ~ 5 D 10 { | } ) 6 A 11 { | ) ~ 7 C 12 ) | } ~ 8 B 13 { | } ) 9 B 14 { ) } ~ 10 D 15 ) | } ~ 11 C 16 ) | } ~ 12 A 17 { ) } ~ 13 D 18 { | ) ~ 14 B 19 ) | } ~ 15 A 20 { ) } ~ 16 A 21 { | } ) 17 B 22 ) | } ~ 18 C 23 { | ) ~ 19 A 24 { | ) ~ 20 B 25 { | } ) 21 D 26 { | } ) 22 A 27 { | } ) 23 C

Một phần của tài liệu Cơ học vật rắn luyện thi ĐH (Trang 55)