2,5rad/s2 D γ= 12,5rad/ s

Một phần của tài liệu Cơ học vật rắn luyện thi ĐH (Trang 54)

Cẹu 8 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì lực căng dây treo m1 là:

T = 4,2 N B. T = 3,0N C. T = 3,6 N D. T = 4,8 N

Cẹu 9 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g ựược nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng ựứng còn m2 ựặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kắnh 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển ựộng thì lực căng dây treo m2 là:

T = 1,4N B. T = 2,0N C. T = 1,8N D. T = 1,6N

Cẹu 10 : Một vật nặng 50N ựược buộc vào ựầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc ựặc có bán kắnh 0,25m, khối lượng 3kg,lấy g= 9,8m/s2 Ròng rọc có trục quay cố ựịnh nằm ngang và ựi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ ựộ cao 6m xuống ựất. Lực căng của dây là

Cẹu 11 : Một ròng rọc có khối lượng 6kg, bán kắnh 10cm, người ta treo hai quả nặng có khối lượng m1 =1kg và m2 =4kg vào hai ựầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc có trục quay cố ựịnh nằm ngang, sợi dây không dãn và không trượt trên ròng rọLấy g = 10 m/s2. Gia tốc góc của ròng rọc là:

γ = 50rad/s2 B. γ= 62,5rad/s2

Một phần của tài liệu Cơ học vật rắn luyện thi ĐH (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)