C. DặN Dò Học lý thuyết Chọn 1 đề làm bài.
A. Giới thiệu truyện cổ tích Khái niệm.
Khái niệm.
a. Ra đời từ thời kì cổ đại, gắn liền với quá trình ta rã của chế độ công xã nguyên thuỷ, hình thành chế độ phụ quyền và phân hoá giai cấp.
b. Cổ tích hớng vào những vấn đề cơ bản, những hiện tợng có tính chất phổ biến trong đời sống nhân dân, đặc biệt là những xung đột có tính chất riệng t giữa ngời với ngời trong phạm vi gia đình, xã hội.
c. Cổ tích dùng một loại tởng tợng và h cấu riêng.
d. Nó phản ánh đời sống và ớc mơ của nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mĩ, giáo dục và giải trí của nhân dân trong những thời kỳ, hoàn cảnh lịch sử của xã hội có giai cấp.
Tính chất của cổ tích.
a. Tính chất cổ của truyện. Sự việc, nhân vật, ngôn ngữ phải cổ xa,
b. Tính dân tộc. Nội dung, hình thức đậm đà bản sắc dân tộc không trộn lẫn thể hiện ở ngôn ngữ và t duy.
c. Tính chất tởng tợng h cấu. Tởng tợng của Cổ tích khác tởng tợng trong TT và TrT( không rộng, không đa năng, không làm hộ mà chỉ giúp đỡ, hớng dẫn)
d. Tính chất có hậu. Thiện luôn thắng ác.
e. Còn nhiều tính khác: Phiếm chỉ, giáo huấn, ... Nội dung chủ yếu.
a. Phản ánh những xung đột cơ bản trong gia đình và xã hội. Chiến đấu cho thắng lợi của cái thiện, của nhân dân lao động trong trờng kì lịch sử đấu
tranh xã hội. Truyện phần nhiều phản ánh xung đột trong gia đình. Nhng qua đó để phản ánh xung đột ngoài xã hội đợc phong phú và sâu sắc hơn.
b. Cổ tích thể hiện lý tởng xã hội thẩm mĩ của nhân dân. Xã hội có giai cấp là một bớc tiến lớn của lịch sử nhng nó không phải hoàn toàn tốt đẹp vì nó gây nên sự bất bình đẳng. Trong gia đình, ngời em, ngời bề dới phải phục tùng bề trên. Chế độ phụ quyền với uy quyền độc tôn gia trởng đã làm sự tự do, bình đẳng mà nhân dân ta đợc hởng trong XHCSNT mất đi. Vì vậy không khó hiểu khi truyện cổ tích luôn luôn bênh vực cho đàn em, bề dới. Những ngời bề dới là ngời bị bắt nạt nhng trong cổ tích, họ là những ngời hiền thục, chăm chỉ, thật thà. Cổ tích phản ánh ớc mơ về quyền bình đẳng.
Để thể hiện lý tởng thẩm mỹ( bình đẳng, ở hiền gặp lành...), ngời xa đã t- ởng tợng ra lực lợng thứ ba( Thần-Tiên-Bụt) để giúp đỡ họ. Các nhân vật Thần Tiên Bụt chỉ là các nhân vật phụ nhng đứng ở phơng diện nghệ thuật thì lại có vai trò rất lớn: Không có nó thì chuyện không thể phát triển tiếp tục theo ý muốn. Điều cần chú ý là: các nhân vật TTB đối với chúng ta ngày nay chỉ là nhân vật h cấu thì đối với ngời xa lại là các nhân vật có thật. Cha ông ta tin rằng ngoài thế giới trần tục còn có thế giới của các vị thần. Tuy vậy, để chiến thắng cái ác, các nhân vật thiện dù đợc sự giúp đỡ của TTB vẫn phải cố gắng rất lớn. Nếu cổ tích là một giấc mơ thì Thần Tiên Bụt chính là yếu tố làm cho giấc mơ ấy trở nên tơi đẹp. Sáng tạo ra TTB, cha ông ta đã làm nên phần trong sáng, tinh khiết của tâm hồn. TTB là hiện thân của sức sống, lòng lạc quan của con ngời Việt Nam, chắp cánh cho những ớc mơ cao đẹp nhất, vì con ngời nhất.
c. Cổ tích thể hiện triết ký sống và đạo đức làm ngời của nhân dân: ở hiền gặp lành- ác giả ác báo- Sông có khúc, ngời có lúc....Cổ tích thể hiện lòng lạc quan, quí trọng con ngời, giàu tình thơng.(thể hiện kết thúc có hậu- truyện nào cũng có giá trị giáo dục đạo đức).
Nghệ thuật.
a. Kết cấu: Thờng theo kết cấu đờng thẳng. Kết cấu này dễ nhớ.
b. Nhân vật: Nhân vật có tính chất biểu tợng(mặt nạ). Cổ tích có một số kiểu nhân vật quen thuộc.
c. Khác TT, TrT, cổ tích có tính chất tự sự (kể nhiều vào hành động, sự kiện...dài, cụ thể hơn.
d. Thủ pháp xây dựng truyện: hay dùng lối trùng điệp, xuất hiện yếu tố ảo gây đột biến hấp dẫn...
B. Luyện tập