Tiến trình tiết dạy

Một phần của tài liệu Giáo án buổi 2 ( 2008) (Trang 26 - 29)

C. DặN Dò Học phầ n

B.Tiến trình tiết dạy

Bài tập 1:

a. Thế nào là sự việc trong văn tự sự.

b. Chỉ ra các sự việc chính trong các truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên; Thánh Gióng; Sự tích Hồ gơm.

c. Hãy ghi lại chuỗi sự việc truyện Sa bẫy ( Ngữ văn 6, tập1, trang 29). Tính khác thờng biểu hiện ở sự việc nào ? Nói rõ điều thú vị em cảm nhận đợc từ sự việc đó.

Bài tập 2:

a. Thế nào là nhân vật chính trong văn tự sự ?

b. Hãy kể lại những hành động của nhân vật Thánh Gióng?

c. Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo các sự việc găn với nhân vật chính. Bài tập 3: Hai truyện sau đây gồm những sự việc nào, sự việc nào là chính? Câu chuyện nhằm biểu đạt điều gì?

a) Một hôm có đôi trâu mộng húc nhau rất dữ dội ngoài cánh đồng làng, mọi ngời đều hoảng sợ. Phùng Hng nghe tin vội chạy ra chỗ trâu chọi nhau, mỗi tay nắm sừng một con trâu ghì mạnh, rồi bất thần đẩy chúng ra xa khiến cả hai con đều ngã chổng kềnh.

b) Một hôm vua Minh sai dắt đến trớc mặt Trang Bùng hai con ngựa vóc dáng, màu sắc nh nhau rồi bảo ông chỉ ra con nào là mẹ, con nào là con. Ông bình thản sai ngời đem bó cỏ tơi đến. Tức thì ngựa con háu ăn chạy lên trớc, ngựa mẹ có ý nhờng chậm chạp bớc theo sau. Nhờ vậy ông đã chỉ đúng.

Gợi ý:

a) Một đôi trâu mộng húc nhau ngoài đồng.

- Phùng Hng nắm sừng hai con đẩy ra khiến chúng ngã chổng kềnh. ⇒ Phùng Hng là ngời rất khoẻ.

b) Vua Minh bắt trạng Bùng xác định hai con ngựa giống nhau, con nào là mẹ, con nào là con.

- Trạng cho mang bó cỏ tơi đến. - Ngựa mẹ nhờng ngựa con. - Ông chỉ đúng

⇒ Trạng Bùng rất thông minh. Bài tập 4:

Hãy kể một truyện dân gian có nhân vật là một ngời có sức khoẻ phi thờng ( có trí nhớ đạc biệt, có trí thông minh).

Bài tập 5: Có một truyện nh sau:

Tôi đến thăm vợ một ngời đồng đội đã hy sinh. Tôi nói:

- Anh ấy vẫn còn sống...

- ...?

- ...trong trái tim chúng tôi.

a. Truyện trên có những nhân vật nào? b. Nêu sự việc đợc kể.

Bài tập 6:

Mở đầu câu chuyện về em bé của mình, em nói "Cún con nhà tớ rất đáng yêu các cậu ạ". Em có thể nêu dự định sẽ kể tiếp những sự việc gì để làm rõ với các bạn về cún nhà mình.

- Sự việc 1: Ngủ dậy, cún không khóc nhè, không tè dầm. - Sự việc 2: Ăn hết một bát cháo.

- Sự việc 3: Mẹ đi làm chỉ hơi phụng phịu rồi lại vui vẻ chào mẹ ngay. - Sự việc 4: Chơi một mình ru búp bê ngủ.

C. DặN Dò

- Hoàn thiện BT6.

Tiết 14 : bài tập về chủ đề và dàn bài văn tự sự

A. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS đợc củng cố về lý thuyết. - Tập giải các BT.

B. Tiến trình tiết dạy

Bài tập 1:

a) Chủ đề của văn tự là gì ?

b) Các bạn trong lớp bàn nhau chủ đề của truyện Sự tích Hồ Gơm :

- Ngọc Thảo cho rằng truyền thuyết này ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Bảo Vinh khẳng định truyện ca ngợi tình yêu hoà bình của dân tộc.

- Minh Giang thì nói truyện kể nhằm giải thích tên gọi Hồ Gơm.

ý kiến của em nh thế nào? Hãy lấy các sự việc trong truyện minh hoạ cho ý kiến của mình.

Gợi ý:

a)Là vấn đề mà ngời kề thể hiện trong câu chuyện, còn gọi là ý chính. b)Mỗi bạn mới chỉ nêu đợc một khía cạnh của chủ đề câu chuyện. Chủ đề của truyện tổng hợp ý của cả ba bạn.

Bài tập 2:

a) Cho các từ diễn biến, trình tự, chủ đề, sắp xếp hãy xếp chúng vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh khái niệm sau:

Lập dàn ý là /.../ việc gì kể trớc, việc gì kể sau để ngời đọc theo dõi đ- ợc /.../ câu chuyện và hiểu đợc ý định của ngời viết. Phải xác định đâu là chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc của câu chuyện và sắp xếp các ý theo một /.../ nào đó nhằm làm nổi bật /.../ của bài văn.

Bài tập 3 : Ghi lại phần mở bài của các truyền thuyết đã học. Tìm nét giống và khác nhau của các mở bài ấy. Từ đó rút ra phơng pháp mở bài của kiểu bài kể chuyện dân gian.

Gợi ý:

- Nêu sự việc khởi đầu(Tình huống nảy sinh câu chuyện). - Gắn với thời gian xa xa, ít xác định.

- Nhân vật làm sự việc ấy có khi là nhân vật chính có khi là nhân vật phụ. Bài tập 4: Tơng tự làm với phần kết bài.

- Kể những dấu tích còn lại chứng tỏ nhân vật và sự việc có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

Bài tập 5: Đọc văn bản Sự tích Hồ Gơm a) Xác định đoạn mở bài, thân bài, két bài.

b) Xác định đoạn nhỏ, ý nhỏ trong phần thân bài. c) Ghi lại dàn ý của văn bản.

A. Mở bài : Nghĩa quân Lam Sơn khởi nghĩa chống giặc Minh bạo ngợc, buổi đầu thế lực còn yếu, thờng bị giặc đổi. Thấy vậy Long Quân quyết định cho Lê Lợi mợn gơm thần.

B. Thân bài :

- Lỡi gơm gửi cho chàng đánh cá Lê Thận. - Lê Lợi dợc phần chuôi gơm.

- Chuôi gơm và lỡi gơm tra vào nhau thì vừa nh in. - Từ khi có gơm thần nghĩa quân đánh đâu thắng đấy.

- Giặc tan đất nớc trở lại thanh bình, vua bơi thuyền dạo chơi hồ Tả Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gơm.

C. Kết bài : Từ đó hồ Tả Vọng có tên gọi Hồ Gơm hay hồ Hoàn Kiếm.

Một phần của tài liệu Giáo án buổi 2 ( 2008) (Trang 26 - 29)