1.Ngữ liệu: Truyện ngời ăn xin GV: Yêu cầu HS đọc truyện: Vì sao
ngời ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm tháy mình nhận đợc ở ngời kia cái gì đó.
HS: Thảo luận, trả lời.
? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
2. Nhận xét:
- Cả hai đều cảm nhận đợc sự chân thành và tôn trọng nhau.
- Bài học: Khi giao tiếp cần tôn trọng ngời đối thoại, không phân biệt sang hèn giàu nghèo.
3. Ghi nhứ: SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập
IV- Luyện tập
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi BT 1:
Bài tập 1: Những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trò của NN trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời nhã nhặn, lịch sự.
GV: Yêu cầu mỗi bàn lấy một ví dụ - đọc ví dụ.
HS:Tìm nhanh ví dụ, trả lời.
- “Chim khôn kêu dễ nghe”…
- “Chẳng đợc miếng thịt . hả lòng”… - Một câu nhịn là chín câu lành. Bài tập 2:
HS tiếp tục giải pháp bài tập 2 Đáp án: Phép tu từ có liên quan đến PCL sự là phép nói giảm, nói tránh.
Ví dụ: + Chị cũng có duyên (thực ra là xấu)
+ Cháu học hành tạm đợc đấy chứ (thực ra cha đạt yêu cầu
Bài tập 3: HS thảo luận nhóm -> cử đại diện
trình bày. GV giải đáp
Đáp án: a) nói mát c) nói móc
b) Nói hớt e) nói ra đầu ra đũa d) Nói leo
-> Liên quan đến PC lịch sự. HS suy nghĩ, giải BT4 Bài tập 4
a/ Khi ngời ta muốn hỏi một vấn đề nào đó không thuộc đề tài đang trao đổi (PC quan hệ)
b/ Khi ngời muốn nói ngầm xin lỗi trớc ngời nghe về những điều mình sắp nói (PC lịch sự)
c/ Khi ngời nói muốn nhắc nhở ngời nghe phải tôn trọng PC lịch sự. Hoạt động 5: Củng cố, hớng dẫn VN 1. Củng cố kiến thức GV: Chúng ta đã học những PCHT nào? Cho ví dụ. HS trình bày Các PCHT cách thức – lợng – chất – quan hệ – lịch sự. 2. Hớng dẫn về nhà HS ghi chép - Học bài, làm bài tập 5.
Ví dụ: Nói bám nói bổ: Nói bốp chát thô bạo (PCL.sự)
úp úp mở mở: Không rõ ràng, không hiểu (CT) Đánh trống lảng: né tránh (quan hệ)
- Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM. Chú ý soạn các BT trong vở BTVN
Tuần: 2 Tiết 9
Ngày soạn:...
Ngày dạy:...