Văn học hiện đại hoá có nghĩa là văn học thoát ra khỏi hệ thống phi pháp nói trên:

Một phần của tài liệu Tự chọn Ngữ văn 8 (Trang 25 - 28)

pháp nói trên:

Nếu văn học viết thời phong kiến là văn học của một cộng đồng rất hẹp gồm những tri thức Hán học tài hoa thì văn học từ đầu thế kỷ XX cho đến 1945 chủ yếu là văn học của các tầng lớp thị dân ở các đô thị t bản chủ nghĩa, trong đó đóng vai trò chủ chốt là tầng lớp tiểu t sản trí thức ( học sinh, viên chức ..)

ở các đô thị miền Nam , công chúng văn học mở rộng hơn, các tầng lớp lao động nghèo đóng vai trò quan trọng. Nh thế là so với thời phong kiến, công chúng văn học thời kỳ này đợc mở rộng hơn nhiều. Chữ quốc ngữ là một thứ văn tự dễ học trở thành khá phổ biến. Kỹ thuật in ấn hiện đại đợc du nhập. Một hình thức hoạt động thông tin văn hoá mới xuất hiện: Báo chí, báo chí giúp đẩy mạnh sự hình thành và phát triển của văn xuôi. Từ các nhà trờng Pháp Việt, tầng lớp trí thức Tây học ra đời, họ tiếp thu ngày một sâu sắc t tởng và văn hoá phơng tây và đóng vai trò quyết định trong cuộc đổi mới văn học theo tinh thần hiện đại.

Tính chất hiện đại của văn học thể hiện ở những điểm sau đây :

- Văn xuôi đợc coi trọng. Thể văntiểu thuyết phát triển mạnh mẽ. Văn thơ chữ Hán mất dần vị trí quan trọng.

- Văn thơ thoát ra khỏi hệ thống ớc lệ có tinh chất uyên bác và cách điệu hoá, tín chất sùng cổ và phi ngã. Nhà văn, nhà thơ diễn tả thế giới theo sự quan sát trrực tiếp của cá nhân mình. Các thể văn, nhất là tiểu thuyết và thơ đợc đổi mới.

- ý thức cá nhân phát triển : Nhà văn phát huy mạnh mẽ cá tinh, phong cách độc đáo của mình. Các tràp lu và trờng phái văn học phong phú hơn và cũng phức tạp hơn .

- Sự xuất hiện nhà văn chuyên nghiệp và ngành phê bình văn học càng đẩy mạnh tốc độ trởng thành và phát triển của văn học.

Tiết 6: Đặc điểm thứ hai: Văn học phát triển với tốc độ hết sức mau lẹ và đạt nhiều thành tựu phong phú

Tốc độ phát triển hết sức mau lẹ cũng là một đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945.

Chỉ nêu vài bằng chứng sau đây cũng đủ thấy rõ điều đó:

Năm 1917, trên tờ Nam Phong, Phạm Quỳnh than thở ta “ Có nớc mà cha có văn” Văn ở đây là văn xuôi quốc ngữ. Tình hình văn học hồi ấy đúng là nh vậy. Văn xuôi nghệ thuật cha thật sự hình thành. Vậy mà mấy năm sau, chúng ta đã có hàng loạt tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, và tiểu thuyết Tô Tâm của Hoàng Ngọc Phách đã gây chấn động lớn trong s luận một thời. Mấy năm sau nữa, chúng ta đã có thể nói đến những kiệt tác viết hàng văn xuôi nh những tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Nam Cao . …

Năm 1932, phong trào thơ Mới bắt đầu khơi lên. Vậy mà cha đầy 10 năm sau, Hoài Thanh đã có thể tổng kết phong trào văn học này và xuất bản một tuyển tập thơ mới Thi nhân Việt Nam với hàng chục tác giả có tài năng và hàng trăm bài thơ đạt phẩm chất nghệ thuật cao.

Trào lu văn học hiện thực phê phán cũng vậy. Vào đầu những năm 1920, dòng văn học này mới xuất hiện với những tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình, Phúc Đức trong Nam, của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Trọng Khiêm ở Bắc. Nghệ thuật cha thể nói là cao, số lợng cũng còn tha thớt. Vậy mà chỉ vài chục năm sau, chúng ta đã đợc thấy sự xuất hiện của hàng loạt cây bút đầy tài năng, tạo nên một trào lu văn học phong phú, đa dạng với những tên tuổi nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Tô Hoài, Kim Lân, Bùi Hiển, Mạnh Phú T, Nguyễn Đình Lạp, Lê Tam Kính . …

Vì sao văn học thời kỳ này có sự phát triển mạnh mẽ nh thế?

Đó là vì vào đầu thế kỷ XX; yâu cầu của thời đại đặt ra hết sức gắt gao đối với một nền văn học còn quá trì trệ do chế độ phong kiến kéo dài. Tiếp xúc với “ gió Âu ma Mỹ”, văn học dân tộc ta nh bỗng bừng tỉnh dậy, nó phải mở hết tốc lực để có thể nhanh chóng theo kịp thời đại tất nhiên dân tộc ta vốn có một sức sống lớn và nền văn học dân tộc ta vẫn chất chứa một tiềm lực dồi dào. Nhờ vậu, một khi đợc đánh thức dậy, nó mới đủ sức đi gấp, tiến nhanh đến nh thế. Trong nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đánh giá: Sức phát triển của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX trở đi đã đạtt ới tốc độ “ Một năm có thể kể nh ba mơi năm của ngời”.

Về nguyên nhân trực tiếp của tốc độ ấy, phải kể đến vai trò của tầng lớp thanh niên tri thức Tây học ( chủ yếu là tri thức tiểu t san), ở những thanh niên này, tinh thần dân tộc đợc khơi dậy mạnh mẽ bởi những phong trào yêu nớc và cách mạng nổ ra liên tiếp từ đầu thế kỷ này. Mặt khác do thấm nhuần ảnh hởng t tởng và văn hoá phơng tây, ý thức cá nhân phát triển sâu sắc. Họ muốn xây dựng cho mình một sự nghiệp cá nhân có ý nghĩa, đồng thời muốn góp phần tạo dựng một nền văn hoá dân tộc hiện đại. Trong hoàn cảnh chế độ thực dân, mọi lối tiến thân của họ đều bế tắc, chỉ có con đờng văn học là còn mở ra đối với họ. Họ bèn dồn hết tài trí và nhiệt tình vào đấy và đã đẩy nền văn học nớc ta prt mạnh mẽ trên đờng hiện đại hoá.

Văn học phát triển mạnh mẽ nhứ thế, tất nhiên đã để lại nhiều thành tựu phong phú. Nó đã xây dựng đợc nhiều thể loại văn học hiện đại và ở mõoi thể loại đều có nhiều tác phẩm có giá trị.Đặc sắc và dồi dào nhất là thơ và các thể văn xuôi nh tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký. Phóng sự, văn phê bình Đây cũng là…

thời kỳ các phong cách nghệ thuật mở rộ, tạo cho nền văn học dân tộc một bộ mặt phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc.

Tiết 7: Đặc điểm thứ ba: Sự phân hoá thành nhiều xu hớng phức tạp a- Sự phân hoá văn học thành nhiều xu hớng thẩm mỹ, nhiều trờng phái nghệ thuật khác là một trong những đặc trng của thời kỳ văn học hiện đại:

Cơ sở t tởng và tâm lý của sự phân hoá này là sự phát triển của ý thức cá nhân trong xã hội. Đứng về mặt chủ thế sáng tác, ý thức cá nhân dẫn đến nhu cầu tìm tòi riêng của nhà văn về nội dung và hình thức, về t tởng và phong cách.

Những nhà văn gần gũi nhau về t tởng và phong cách tìm đến nhau và quy tụ thành trờng phái này trờng phái khác. Trờng phái nào có khả năng tập hợp, lôi cuốn mạnh mẽ và rộng rãi thì tạo thành trào lu. Họ thờng quây quần chung quanh một tờ báo, một tạp chí. Họ ra tuyên môn riêng về nghệ thuật và đấu tranh khuynh hớng thẩm mỹ của mình. Từ khoảng đầu thế kỷ này 1945, ngời ta thấy có những nhóm nh Đông Dơng tạp chí, Nam Phong, nhóm Tự lực văn đoàn, với từ Phong hoá ngày nay. Nhóm tiểu thuyết thứ bảy, nhóm Thơng lai mới, nhóm Tri tân, Thanh Nghị, nhóm Xuân thu nhã tập . Miền Trung có nhóm thơ Bình…

Định (trờng thơ loạn trờng thơi điên), miền cực Nam có nhóm Hà Tiên .. cố nhiên có nhóm gây đợc tiếng vang đạt đợc nhiều thành tựu về nghệ thuật nên có ảnh hớng lớn, có nhom chỉ đợc biết đến ở một địa phơng nào đó, có nhóm mới ra

mắt một lần trên một tạp chí nào đó đã chết luôn có nhóm tổ chức chặt chẽ, t… t- ởng thống nhất, có nhóm chri là một sự tập hợp hết sức lỏng lẻo …

Sự phân hoá của văn học còn phản ánh tình hình thị hiếu phức tạp của công chúng văn học thời kỳ này. Khuynh hớng này, trào lu nọ sở dĩ phát triển mạnh hay yếu là do công chúng của nó có đông đảo hay không. Có cây bút lại tự mình gây ra đợc một khuynh hớng riêng trong đời sống văn học, do tạo đợc cho mình một phong cách độc đáo và hấp dẫn đối với một loại công chúng nào đó, nh Khái Hng, Nhất Linh, Nguyễn Công Hoan, Tú Mỡ, Xuân Diệu, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Lê Văn Trơng …

Một phần của tài liệu Tự chọn Ngữ văn 8 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w