4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Khái quát về khu vực nghiên cứu
4.4.2. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến chỉ tiêu nông sinh học của giống ựậu tương đT26 thắ nghiệm
ựậu tương đT26 thắ nghiệm
Nhằm nghiên cứu tác ựộng của mật ựộ gieo trồng ở các mức khác nhau lên sự sinh trưởng của cây ựậu tương đT26, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ ựến một số ựặc ựiểm nông sinh học của giống ựậu tương đT26. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.14:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến chỉ tiêu nông sinh học của giống ựậu tương đT26 thắ nghiệm
Chỉ tiêu CT Mật ựộ trồng (cây/m2) Chiều cao thân chắnh (cm) Chiều cao ựóng quả (cm) Số ựốt hữu hiệu (ựốt/cây) Số cành cấp 1 (cành/cây) CT1 (ự/c) 25 55,8 7,5 9,2 4,0 CT2 35 56,2 7,9 8,9 3,8 CT3 45 58,6 8,6 8,1 3,6 CT4 55 59,8 9,1 7,6 3,1 CV% 2,2 LSD0,05 0,37
* Chiều cao thân chắnh: sự tăng trưởng chiều cao thân chắnh thể hiện khả năng sinh trưởng của cây, liên quan tới số cành cấp 1, số ựốt hữu hiệụ Chiều cao thân chắnh ựược quyết ựịnh chủ yếu bởi bản chất di truyền và chịu ảnh hưởng bởi các ựiều kiện ngoại cảnh như: thời vụ và kỹ thuật canh tác.
Qua số liệu bảng 4.14 nhận thấy: chiều cao thân chắnh giống ựậu tương đT26 có xu thế tăng dần từ mật ựộ thưa ựến mật ựộ dàỵ Ở mật ựộ 55 cây/m2 chiều cao thân chắnh có giá trị cao hơn cả ựạt 59,8 cm, ở mật ựộ 25 cây/m2 giá trị thấp hơn và ựạt 55,8 cm.
Như vậy, mật ựộ có ảnh hưởng lớn ựến chiều cao của giống ựậu tương đT26. Ở mật ựộ dày các cá thể trong quần thể do có sự cạnh tranh về ánh sáng nên chiều cao cây có xu hướng tăng mạnh hơn so với ở mật ựộ thưạ Tuy nhiên sự chênh lệch là không rõ rệt.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63
* Chiều cao ựóng quả: các giống khác nhau có chiều cao ựóng quả khác nhau, ở mật ựộ càng thưa thì chiều cao ựóng quả có xu thế thấp hơn.
Giống ựậu tương đT26 ở các mức mật ựộ khác nhau có chiều cao ựóng quả tăng dần từ 7,5 cm (mật ựộ thưa: 25 cây/m2) ựến 9,1cm (mật ựộ dày: 55 cây/m2 ).
Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi ựi ựến nhận xét: ở mật ựộ cao cây vươn lóng mạnh các tầng lá dưới bị thiếu ánh sáng do ựó các ựốt phắa dưới hầu như không có hoa, quả nên chiều cao ựóng quả thường caọ Ở mật ựộ thấp các cá thể nhận ựầy ựủ dinh dưỡng, ánh sáng, các tầng lá dưới vẫn quang hợp tốt tạo ựiều kiện cho hoa quả phát triển bình thường, không bị rụng nên chiều cao ựóng quả thấp hơn.
* Số ựốt hữu hiệu: giống ựậu tương đT26 có số ựốt hữu hiệu ở các mức mật ựộ dao ựộng từ 7,6 Ờ 9,2 ựốt/câỵ Ở mức mật ựộ 55 cây/m2 có số ựốt hữu hiệu thấp nhất ựạt 7,6 ựốt/cây, cao nhất ở mức mật ựộ 25 cây/m2 ựạt 9,2 ựốt/câỵ Sự sai khác số ựốt hữu hiệu ở các mức mật ựộ 45, 55 cây/m2 so với ựối chứng (25 cây/m2) là có ý nghĩạ
Như vậy, ở mật ựộ càng cao số ựốt hữu hiệu có xu hướng giảm dần. * Số cành cấp 1/cây: theo kết quả thu ựược nhận thấy, số cành cấp 1/cây có xu hướng giảm dần từ mức mật ựộ thưa ựến mức mật ựộ dày cụ thể:
Ở mật ựộ thấp 25 cây/m2 đT26 số cành cấp 1 ựạt 4,0 cành/cây, giá trị này giảm dần ở mức mật ựộ 35 Ờ 45 cây/m2 và ựạt giá trị thấp hơn cả ở mật ựộ 55 cây/m2 (3,1 cành/cây).
Như vậy, trong 4 mức mật ựộ thắ nghiệm, mật ựộ càng cao thì số ựốt hữu hiệu, số cành/cây của đT26 ựều có xu hướng giảm thấp hơn so với mật ựộ thưạ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64