Độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai và nguyên lý Tảng băng trôi.

Một phần của tài liệu hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong chuông nguyện hồn ai của ernest hemingway (Trang 45)

trôi.

2.2.1. Những nét chung về nguyên lý Tảng băng trôi trong sáng tác văn chơng của Hemingway.

Tảng băng trôi là nguyên lý mà Hemingway đặt ra trong sáng tác văn ch- ơng của mình. Ông đã từng đa ra quan niệm: “Tôi luôn cố gắng viết theo nguyên tắc Tảng băng trôi . Cứ bảy phần tám của nó chìm cho một phần nổi. Bất cứ“ ”

điều gì bạn biết mà bạn có thể loại bỏ thì nó chỉ làm tăng thêm sức mạnh cho tảng băng của bạn. Đó là những phần đợc viết. Nhng nếu nhà văn bỏ qua điều gì đó bởi vì anh ta không biết, vậy thì sẽ có một lỗ hổng trong truyện ” [8- Tr. 351]

Hình ảnh Tảng băng trôi là hình ảnh nổi tiếng để nói về nghệ thuật viết văn của ông. Hình ảnh ấy chẳng những đã minh hoạ cho phong cách

Hemingway, mà nó đã tóm tắt yêu cầu đối với một áng văn chơng thực sự có giá trị, đặc biệt là đối với độc giả thế kỷ XX. Hình ảnh này của Hemingway thật ra đã đợc một thuật ngữ lý luận gợi lên: đó là “mạch ngầm văn bản

Khái niệm “tảng băng triI” là khái niệm mợn từ khoa học tự nhiên. Sự có mặt và thâm nhập của nó vào lĩnh vực lý luận văn học và trở thành một thuật ngữ chuyên sâu cũng ghi nhận ảnh hởng giao thoa đa ngành trong thế kỷ. Quan điểm văn chơng về “tảng băng trôi” đợc nhà văn chỉ rõ “mọi điều anh biết, anh có thể loại bỏ nó đi và nó chỉ củng cố thêm cho tảng băng của anh. Đó là phần không nổi lên. Nếu nhà văn bỏ sót một cái gì đấy bởi vì anh ta không biết thì sẽ có một lỗ hổng trong truyện .

Đây là một quan điểm nghệ thuật độc đáo. Nó nghiêng về mặt nhấn mạnh cách viết của ngời nghệ sỹ. Nhà văn phải có cách viết mới thích hợp nhằm làm tăng khối lợng bảy phần chìm của tảng băng. Trớc hết đó là vấn đề quan sát của nhà văn, một vấn đề truyền thống rất đợc Hemingway quan tâm. Sự quan sát là

sự tích luỹ chất liệu ban đầu của cả những gì sau này sẽ tạo tảng băng. Nhng đây cha phải là điều cuối cùng vì “mọi điều anh biết, anh có thể loại bỏ nó đi và nó chỉ củng cố thêm tảng băng của anh” và “ đó là phần không nổi lên . ” Đây chính là nghệ thuật tổ chức tác phẩm. Từ các đơn vị cấu thành tác phẩm nh một chỉnh thể sẽ xuất hiện hiện tợng “ý tại ngôn ngoại”, sẽ tạo ra một mạch ngầm văn bản, một dòng chảy ngầm đa nghĩa dới bề mặt văn bản ngôn từ là tầng ý nghĩa mà không phải độc giả nào cũng có thể khám phá và cảm thụ đợc. Dĩ nhiên để tạo ra mạch ngầm văn bản, tạo ra phần chìm của tảng băng nh cách nói của nhà văn, có nhiều cách làm, trong đó, xây dựng nhân vật bằng độc thoại nội tâm là một thủ pháp hữu hiệu.

Trong sáng tác của Hemingway cũng nh nhiều tác giả văn xuôi hiện đại khác, nhà văn không xuất hiện với t cách đức chúa biết hết tất cả. ở đây, nhà văn nhờng lời cho nhân vật và câu chuyện diễn biến theo hành động, suy nghĩ của nhân vật. Việc nhờng lời cho nhân vật khiến Hemingway đứng vững trên mảnh đất cách tân của văn xuôi hiện đại. Đối với Tảng băng trôi của ông, điều này cũng rất phù hợp: nhân vật tham gia với tính tích cực, chủ động của nó vào phần chìm của tảng băng. Nhân vật tự vạch đờng đi cho nó trong cái thế giới ngôn từ ấy chứ không phải vận động theo đờng hớng mà tác giả đã vạch sẵn. Chính từ đó, nhân vật trong sáng tác của Hemingway luôn đứng ở tâm thế chủ động. Tính cách, hành động, suy nghĩ, nội tâm của nhân vật theo đó đợc bộc lộ một cách tự nhiên song không kém phần sinh động.

Santiagô- lão đánh cá trong Ông già và biển cả chẳng hạn. Lời đối thoại trong tiểu thuyết này chiếm tỷ lệ ít so với lời độc thoại nội tâm. Nhà văn để cho nhân vật tự nói với bản thân mình. Đã có bao lần “lão nghĩ”, rồi “lão nghĩ bụng”, “lão tự nhủ” hoặc “nói to với chính mình”. Chính những lời độc thoại nội tâm ấy đã thúc đẩy hành động, tâm trạng nhân vật. Ngay cả khi chiến đấu với đàn cá mập, lời lão nói với đàn cá cũng chính là lời lão đang nói với chính bản thân mình.

Viết văn theo nguyên tắc tảng băng trôi không chỉ thể hiện ở cách thức xây dựng nhân vật đặc sắc của Hemingway, nó còn thể hiện ở ngôn ngữ mang tính đa nghĩa, hay nói một cách khác đó là chiều sâu ý nghĩa qua lớp ngôn từ trong tác phẩm Hemingway.

Nói đến “mạch ngầm văn bản” hay “ý tại ngôn ngoại”, tức là các tầng lớp ý nghĩa biểu đạt của ngôn từ trong văn bản và các hớng liên tởng, suy nghĩ mà tác phẩm gợi ra cho độc giả. Đó chính là tính đa nghĩa của ngôn từ nghệ thuật. Chủ trơng sáng tác theo nguyên tắc Tảng băng trôi, lớp ngôn từ trong các tác phẩm của ông đã đạt đến độ cô đọng, hàm súc và ẩn chứa những giá trị biểu đạt cao nhất.

Ông già và biển cả là một minh chứng cụ thể cho sự thành công của nhà văn có tài năng “điều khiển” ngôn từ này. Chỉ với gần 90 trang tiểu thuyết, tác phẩm gần nh không có cốt truyện, số lợng nhân vật cũng rất ít song tác phẩm đã mở ra nhiều lớp hình tợng và ý nghĩ. ý nghĩa đó thể hiện ở chỗ tác giả không để cho nhân vật rơi vào tuyệt vọng dù ông lão liên tục bị thất bại. Sau sự thất bại, con ngời vẫn cố gắng, nỗ lực vơn lên không ngừng. Đây cũng chính là ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm. Và những hình tợng mà tác giả xây dựng trong tác phẩm nh hình tợng cậu bé Manôlin, hình tợng con cá kiếm, đặc biệt là hình tợng ông lão Santiagô với ý nghĩa biểu tợng của mình đã làm nên chiều sâu ý nghĩa cho cuốn tiểu thuyết xuất sắc này.

Nh vậy, từ cách xây dựng nhân vật đến cách thức sử dụng ngôn ngữ, tạo dựng kết cấu truyện, nhà văn đã thể hiện rõ phơng châm sáng tác theo nguyên lý

Tảng băng trôi của mình. Phơng châm ấy không chỉ có ở Ông già và biển cả mà còn chi phối hầu khắp các sáng tác của ông. ở Chuông nguyện hồn ai, thời gian và diễn biến câu chuyện cũng đợc miêu tả trong ba ngày đêm nh Ông già và biển cả, tác giả cũng đã thể hiện rõ nguyên lý Tảng băng trôi của mình.

2.2.2 Độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai và nguyên lý Tảng băng trôi.

Nh trên đã phân tích, trong sáng tác của mình, Hemingway vẫn giữ nguyên lý Tảng băng trôi ở các bình diện nh: đối thoại, độc thoại, nhân vật, không gian, thời gian, cốt truyện… Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xem xét mối liên hệ giữa độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai và nguyên lý

ở phần trớc, chúng ta đã xem xét nghệ thuật độc thoại nội tâm của

HemingwayChuông nguyện hồn ai thờng dài, tần số độc thoại nội tâm khá nhiều và mang nặng suy t của nhân vật. Hơn nữa những lần độc thoại nộitâm của nhân vật Rôbơc Jorđan thờng gắn với một hoàn cảnh, một tâm trạng khác nhau của nhân vật. Với hình thức độc thoại nội tâm đó, chúng ta hiểu nhiều tầng ý nghĩa khác nhau nghĩa là phần chìm của Tảng băng trôi. Từ những lời độc thoại nội tâm tởng chừng nh rất đơn giản, không cầu kỳ, gọt dũa về hình ảnh câu chữ nhng một mặt vừa thể hiện sự đấu tranh trong nội tâm nhân vật, vừa thể hiện đợc chiều sâu ý nghĩa của cuốn tiểu thuyết có sức hấp dẫn độc đáo này.

Chẳng hạn, khi đọc những lá th của tên kỵ binh bị bắt, Jorđan đã nghĩ: “Mày đã giết bao nhiêu ngời rồi?- Anh tự hỏi mình- Không biết. Mày có cho là mày có quyền giết không? Không. Nhng tôi cần phải giết! Trong số những ngời mày giết có bao nhiêu đứa thực sự là phát xít? ít lắm. Nhng tất cả chúng đều là kẻ thù, chúng ta phải dùng sức mạnh để chống lại sức mạnh của chúng. Nhng mày yêu ngời dân vùng Navara hơn bất cứ vùng nào khác ở Tây Ban Nha. Phải. Mà mày vẫn giết họ. Phải, nếu mày không tin thì hãy đi xuống dới trại. Mày không biết giết ngời là sai hay sao? Có. Vậy mà mày vẫn làm. Phải. Mà mày vẫn tin một cách tuyệt đối rằng mục đích của mày là đúng ? Phải…… [27- Tr. 358]

Những câu Jorđan tự hỏi mình cứ liên tiếp đặt ra, rồi anh lại tự trả lời. Anh cứ dằn vặt, trở trăn giữa một bên là tình ngời, tình cảm của anh với những con ngời Tây Ban Nha, một bên là nhiệm vụ, là đấu tranh chống phát xít. Lời độc thoại nội tâm chỉ là những lời nói diễn ra trong suy nghĩ nhân vật, nó đợc bộc lộ một cách tự nhiên, thậm chí còn gần với khẩu ngữ song ta vẫn thấy toát lên từ đó tâm trạng phân vân, trăn trở của Jorđan.

Không những có ý nghĩa làm nổi bật sự đấu tranh trong nội tâm nhân vật, những lời độc thoại nội tâm còn cho thấy đợc tinh thần của cuộc nội chiến Tây Ban Nha, tinh thần của những ngời chiến sỹ phe Cộng Hoà đứng lên diệt phát xít. Đó chính là một phần trong bảy phần chìm của tảng băng trôi: “ Trong số những ngời mày giết có bao nhiêu đứa thực sự là phát xít. ít lắm. Nhng tất cả chúng đều là kẻ thù. Chúng ta phải dùng sức mạnh để chống lại sức mạnh của chúng . ” Đó là ý chí, là quyết tâm chiến đấu của những ngời lính tình nguyện mà Jorđan

một đại diện. Trong lời nói của nhân vật dờng nh xen cả giọng điệu của chính nhà văn. Tâm niệm của một ngời đã từng tham gia cuộc nội chiến Tây Ban Nha đợc lồng vào nhân vật của mình. Chính vì thế, lời độc thoại nội tâm trở nên có sức nặng, có sức ám ảnh và d âm trong lòng độc giả. Từ đó, một lớp nghĩa nữa lại đợc mở ra từ những dòng độc thoại nội tâm chân thực ấy: đó chính là lời tố cáo chiến tranh phi nghĩa mà cụ thể là cuộc nội chiến Tây Ban Nha, tố cáo bọn phát xít và là lời quyết tâm, ý chí chiến đấu và chiến thắng của những ngời chiến sỹ phe Cộng Hoà- những con ngời đại diện cho chính nghĩa.

Qua những lời độc thoại nội tâm giản dị, xuất phát từ sâu thẳm con ngời bên trong của nhân vật, càng phân tích, càng ngẫm nghĩ, ta lại càng thấy đợc cái hay ở chiều sâu ý nghĩa của nó. Không chỉ là tâm trạng nhân vật, lời độc thoại nội tâm còn chở nặng t tởng, quan niệm sống, chiến đấu của nhà văn. Đó chính là “ mạch ngầm văn bản ”, “ ý tại ngôn ngoại ” mà nhà văn muốn để độc giả tìm tòi, khám phá.

Từ những đấu tranh, giằng xé trong nội tâm, chúng ta thấy những khó khăn mà chàng chiến sỹ tình nguyện Rôbơc Jorđan phải đối mặt, chúng ta thấy đợc tâm hồn của anh, ý chí và nghị lực của anh… và còn nhiều tầng ý nghĩa nữa cho phép độc giả khai thác và khám phá. Phần chìm của Tảng băng trôi, chiều sâu tâm trạng của Rôboc Jorđan đợc kết tụ qua nghệ thuật độc thoại nội tâm vẫn còn tiếp tục để ngời đọc ngẫm nghĩ.

Những dòng độc thoại nội tâm trong truyện còn chứa đựng những ý triết lý sâu sa về cuộc đời: “một khi ta nhìn nhận cái đó nh những ngời khác nhìn nhận, một khi ta loại bỏ đợc cái cá nhân của ta đi, cái cá nhân của ta mà bao giờ ta cũng cần loại bỏ đi trong chiến đấu. Trong chiến đấu không thể có cá nhân mình đợc. Trong chiến đấu chỉ có thể vứt bỏ cái cá nhân đó đi mà thôi” [27- Tr. 526]- đó là dòng tâm sự của Jorđan khi anh chứng kiến cái chết của cụ Anxenmô, hay khi sắp phải từ bỏ cuộc sống, Jorđan cũng nghĩ rằng: “thế giới thật đẹp và đáng để cho mình chiến đấu vì nó -” đó là ý nghĩa của cuộc sống của Jorđan, của chính nhà văn Hemingway.

Không chỉ tập trung miêu tả nhân vật Rôbơc Jorđan với những dòng độc thoại nội tâm khá dài, ở nhân vật EnXorđô, khi ngời du kích già sắp bị nỗi đau

đớn về thể xác cớp đi cuộc sống của mình, chúng ta thấy cả một đoạn độc thoại nội tâm đầy ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống:

Chết không sao cả…Nhng sống là cả một cánh đồng lúa dạt dào trong gió trên sờn một ngọn đồi. Sống là con chim ng trên bầu trời. Sống là một vò nớc giữa bụi bặm của một buổi chiều đập lúa, hạt lúa rời ra và trấu bay lả tả. Sống là cỡi trên lng một con ngựa, khẩu súng trờng cài bên yên dới một bên chân và là một ngọn đồi, một thung lũng, một dòng suối cây mọc hai bên bờ, mọc bên kia thung lũng và trên những ngọn đồi xa xa . ” [27- Tr. 367]

Một loạt những hình ảnh tác giả liên tởng về cuộc sống. Đó là cuộc sống tự do thả sức phi ngựa trên những ngọn đồi, hoà mình với thiên nhiên và chiến đấu cho lý tởng của mình. Tâm niệm của ngời du kích già nhng cũng chính là tâm niệm của Ernest Hemingway- một con ngời yêu tự do, khí phách và bản lĩnh.

Lời độc thoại nội tâm của nhân vật trong Chuông nguyện hồn ai chính là sự thể hiện nguyên lý Tảng băng trôi trong sáng tác của nhà văn. Nhng không chỉ dừng lại ở những lúc nhân vật tự đấu tranh với chính bản thân mình hay triền miên trong những suy nghĩ của mình, khoảng lặng giữa những lời đối thoại cũng làm nên phần chìm cho Tảng băng trôi. Tức là xen vào những cuộc đối thoại của các nhân vật là những lúc nhân vật dừng lại suy t: “ Thời gian qua đời mày có vui không? Mày than vãn cái gì? Với cái thứ công việc này, thờng vẫn là nh thế- anh tự nhủ - Nhng điều mày học đợc không bằng những ngời mày gặp . ” [27- Tr. 325]. Đó là suy nghĩ của Jorđan khi anh đang nói chuyện với Maria, sau những suy nghĩ ấy, anh lại quay lại và nói chuyện vui vẻ với cô. Nh vậy, độc thoại nội tâm

có thể coi là một bớc đệm cho tâm trạng của nhân vật, cho hành động và những lời đối thoại của nhân vật về sau.

Tóm lại, độc thoại nội tâm trong “Chuông nguyện hồn ai” và nguyên lý

Tảng băng trôi có sự thống nhất biện chứng. Đằng sau những lời độc thoại nội tâm của nhân vật, chúng ta thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn ngời chiến sỹ tình nguyện anh hùng, chúng ta thấy đợc những t tởng, quan niệm của nhà văn về cuộc đời, về chiến đấu bảo vệ tự do mà ông luôn coi trọng. Ngợc lại, nguyên lý Tảng băng trôi đã thể hiện khá rõ sự chi phối của nó qua những dòng độc thoại nội tâm

trong tác phẩm. Đó là sự giản dị, không trau chute, cầu kỳ về mặt câu chữ nhng lại ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa.

Sinh thời Hemingway luôn mong muốn viết nên “những trang văn trung thực, giản dị về con ngời”. Độc thoại nội tâm ghi lại tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật đã làm nên những trang văn đẹp đẽ ấy. Và với nguyên lý Tảng băng trôi, thông qua độc thoại nội tâm, tác giả đã khẳng định “ lối văn đơn giản, gọn gàng nhng đầy thú vị” của mình. Từ đó chúng ta càng thấy rõ nét đẹp trong văn chơng của ông: “ cái giản dị trong văn thể Hemingway là cái giản dị tuyệt xảo, cái giản dị mà một nhà văn chỉ có thể đạt tới sau khi đã mất nhiều công khó ” [15- Tr. 29]

KếT LUậN

Những ngời biết đến Hemingway, đọc văn xuôi Hemingway đều có chung một nhận xét : đó là một ngòi bút hết sức độc đáo. Điều này thể hiện ngay

Một phần của tài liệu hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong chuông nguyện hồn ai của ernest hemingway (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w