Độc thoại nội tâm và việc xây dựng hình tợng nhân vật Rôbơc Jorđan

Một phần của tài liệu hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong chuông nguyện hồn ai của ernest hemingway (Trang 31)

Jorđan

2.1.1. Hình tợng nhân vật Rôbơc Jorđan

Văn học là tấm gơng phản ánh hiện thực khách quan và nhân vật chính là một phơng tiện để khái quát hiện thực ấy, bởi vậy văn học không thể thiếu nhân vật. Đó là đối tợng, con ngời đợc miêu tả trong tác phẩm. Là tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, t tởng, là nơi tập trung giá trị của tác phẩm văn học.

Trong “ Chuông nguyện hồn ai”, hệ thống nhân vật khá phong phú, có những nhân vật có tên, có những nhân vật không tên. Nhng Rôbơc Jorđan là nhân vật mà tác giả tập trung chú ý và miêu tả. Đó là nhân vật trung tâm của tác phẩm, thể hiện rõ nhất t tởng, chủ đề của tác phẩm và ý đồ nghệ thuật của nhà văn.

Trớc hết, có thể thấy một nét đặc trng khá nổi bật về nhân vật Rôbơc Jorđan: đó là nhân vật anh hùng- kiểu nhân vật đặc trng trong sáng tác của

Hemingway.

Theo “ Từ điển văn học”, nhân vật anh hùng là “những nhân vật lý tởng nhng thông thờng chỉ là ở những tác phẩm phản ánh các thời kỳ chiến tranh chinh phục cải tạo thiên nhiên hoặc đấu tranh xã hội lớn lao, gây ra những sự chuyển biến lịch sử dữ dội có tính chất tranh đấu thời đại.” [24- Tr. 1254]

Nhân vật lý tởng là những nhân vật chính diện đã đạt đến độ trọn vẹn có tính chất tiêu biểu cho tinh hoa của một giai cấp, một dân tộc, một thời đại.

Nhân vật chính diện là nhân vật thể hiện những giá trị tinh thần, những phẩm chất đẹp đẽ, những hành vi cao cả của con ngời đợc nhà văn miêu tả, khẳng định, đề cao trong tác phẩm theo một quan điểm t tởng, lý tởng xã hội thẩm mỹ nhất định.

Nh vậy, có thể hiểu nhân vật anh hùng là nhân vật mang những phẩm chất đẹp đẽ, những hành vi cao cả đợc nhà văn đề cao trong tác phẩm. Những phẩm chất này phải đạt đến độ trọn vẹn điển hình cho một thời đại hay một dân tộc, một giai cấp. Trong văn học, có những thể loại thờng xuất hiện nhân vật anh hùng nh tụng ca, sử thi, truyền thuyết… Và đặc biệt là những tác phẩm phản ánh thời kỳ đấu tranh chinh phục cải tạo thiên nhiên hoặc đấu tranh xã hội.

Ưa phiêu lu mạo hiểm, E.Hemingway là hiện thân của lòng dũng cảm. Cuộc đời của nhà văn là một trang “ huyền thoại về ngời anh hùng” [7- Tr. 29]. Từ chính những gì nhà văn đã trải qua trong cuộc đời mình, những cuộc chiến tranh, những trận đấu bò, những lần đi săn…, ông đã dựng nên từ những tác phẩm của mình hình tợng những ngời anh hùng. Nhân vật anh hùng từ đó trở thành kiểu nhân vật đặc trng trong thế giới nhân vật mà ông sáng tạo nên. Đó là Frederic Henry trong giã từ vũ khí, đó là Jake Barnơ trong Mặt trời vẫn mọc, Hudson trong Đảo giữa dòng, Santiago trong Ông già và biển cả, Rôbơc Jorđan

trong Chuông nguyện hồn ai… Những nhân vật này đều đợc nhà văn lần lợt đa vào môi trờng khốc liệt để thử thách ý chí, nghị lực của từng ngời.

Trong giã từ vũ khí, Henry tình nguyện tham gia đội lái xe cứu thơng trên mặt trận miền Bắc nớc ý và đã bị thơng vì một quả đạn pháo của quân áo ném trúng hầm trú ẩn. Bị thơng song anh vẫn đứng vững đến phút cuối cùng. Thoát chết quay trở về với Catherin, anh lại phải sống trong cô đơn khi cô bỏ anh ra đi lúc sinh nở. Từ đầu đến cuối câu chuyện, Henry luôn phải đối mặt với những thử thách oái oăm, anh lạc lõng, bơ vơ nh một định mệnh thảm khốc giữa cuộc đời.

Đến Hudson trong Đảo giữa dòng, ông chỉ tìm thấy bình yên khi từ bỏ gia đình sống ở một hòn đảo ngoài khơi, xa lánh, cách biệt mọi ngời. Cuối cùng, ông đã phải trả giá: ba đứa con lần lợt bị chết. Đau đớn, ông lao vào cuộc chiến diệt phát xít và thanh thản đón nhận cái chết nh bổn phận của con ngời trên cõi dơng gian.

Cũng giống nh Hudson mang một tâm trạng chán chờng, cô độc nhng Jake và bạn bè anh ta lại tìm hạnh phúc lãng quên trong hoan lạc rợu chè. Với tác phẩm Mặt trời vẫn mọc , Hemingway đã khai sinh ra một lớp ngời cha từng có trong lịch sử văn học: què quặt về thể chất, đui mù về lý tởng, và bất lực trong tình yêu, Jake chính là điển hình cho lớp ngời ấy.

Điểm qua một vài nhân vật thuộc kiểu anh hùng trong một số tiểu thuyết của Hemingway, chúng ta có thể thấy phần lớn họ là ngời hành động cho lẽ phải, cho nhân loại tiến bộ, có ý chí, có quyết tâm cũng nh Santiago trong Ông già và biển cả hay nh Rôbơc Jordan, trong tiểu thuyết mà chúng ta đang tìm hiểu. Nh- ng về phơng diện nào đó, họ cha phải là những con ngời anh hùng tiêu biểu trong sáng tác của nhà văn. Con đờng các nhân vật này lựa chọn giải quyết tình thế cha mang phần tích cực: Henry rời bỏ chiến trờng khi chứng kiến cảnh quân ý tàn sát đồng đội, Jake vui chơi trong hoan lạc rợu chè, Hudson chỉ tỉnh ngộ sau cái chết của ba đứa con.

Đến Rôbơc Jorđan lại khác. Sự đan bện giữa tính kỷ luật, độ nhạy cảm và nghị lực đã tạo nên một Rôbơc Jorđan – con ngời có “ phong độ chịu đựng dới áp lực ” và “ bất khả bại ”. Đây không chỉ là nét tính cách riêng của nhân vật

Hemingway mà nó còn tiêu biểu cho cả dân tộc Mĩ luôn luôn vơn lên khẳng định mình trong mọi hoàn cảnh.

Để khắc hoạ đợc những nét tính cách trên, Hemingway đã đa nhân vật của mình vào trong những môi trờng khốc liệt nhất để cho nhân vật tự hành động, tự bộc lộ mình.

Đầu tiên, Jorđan đợc đặt vào môi trờng chết chóc – ranh giới giữa sự sống và cái chết. Điều này không nhằm diễn tả sự bi quan mà qua đó nhà văn muốn thử thách ý chí nghị lực của nhân vật để khắc họa tính cách của anh.

Jorđan từ bỏ cuộc sống đầy đủ an nhàn của một sinh viên trờng Đại học, tình nguyện lao vào cuộc chiến tranh chống phát xít của Tây Ban Nha, từ bỏ những chiếc giờng êm nệm ấm, những bộ quần áo sang trọng để làm quen với cuộc sống nơi hang sâu cùng nhóm du kích ở vùng địch hậu; tối tối phải ngủ trong chiếc túi chăn ngoài trời tuyết lạnh, uống những thứ rợu tồi, ăn những món đạm bạc một cách thèm thuồng. Jorđan xuất hiện trong tác phẩm với sứ mệnh phá chiếc cầu chiến lợc ngăn chặn cuộc tấn công của địch. Bất cứ lúc nào cũng

có thể đón nhận cái chết nhng anh vẫn không từ bỏ công việc của mình. Thậm chí khi ngã ngựa bị thơng, Jorđan vẫn tình nguyện ở lại bên cầu cho đồng đội rút lui… Anh hiểu rõ trách nhiệm của mình trong nhiệm vụ này, bởi vậy Rôbơc Jorđan xem cái chết nhẹ tựa lông hồng và sẵn sàng hy sinh vì nghĩa lớn.

Jorđan đã trải qua những thử thách khốc liệt và cuối cùng anh khẳng định mình bằng sức mạnh, lòng can đảm, ý chí quyết tâm không hề khuất phục của chính mình. Rõ ràng cái quyết liệt bạo tàn của đời sống không thể vùi lấp đợc con ngời. Đây chính là dấu hiệu mà Hemingway muốn gửi gắm tới bạn đọc qua nhân vật anh hùng của mình.

Đặt nhân vật vào môi trờng khốc liệt: “ tồn tại hay không tồn tại” để làm nổi bật tính cách anh hùng của họ, đó là điều không hề mới mẻ. Xa nay để thấy đợc ý chí, nghị lực của con ngời, ngời ta vẫn thờng thử thách họ bằng nhiều cách, cách của Hemingway là một tiêu biểu. Ngời anh hùng trong sáng tác của

Hemingway không phải chỉ đơn thuần là những anh hùng trong chiến đấu mà độc đáo hơn đó lại là những con ngời “cô độc”. Trong Chuông nguyện hồn ai,

nhà văn đã viết lời đề từ: “ mỗi một ngời khônglà hòn đảo riêng hoàn chỉnh”, nh- ng nhân vật của ông luôn tồn tại nh những ốc đảo lẻ loi giữa sa mạc vắng ngời.

Rôbơc Jorđan bắt đầu từ trạng thái cô đơn đi tìm trạng thái hoà nhập và anh đã nhập cuộc bằng tất cả sự chân thành của mình. Trớc khi tham chiến, anh hoàn toàn là một ngời cô độc, cả bố và ông nội đều mất và ngời đọc không hề biết Jorđan có anh chị em nào khác không. Khi tình nguyện tham gia kháng chiến, anh tiếp nhận công việc, đến nơi làm việc cũng chỉ có một mình, hoàn toàn la xạ trớc đám ngời bản xứ hung hăng, thô lỗ, cục cằn. Tình yêu nảy nở giữa anh và Maria kết cục cũng tan vỡ, anh bị thơng nằm lại một mình, cô độc giữa rừng. Khi cảm thấy cần một hớp rợu cũng không có, anh càng cảm thấy cô độc hoàn toàn. Cho dù anh có nhiều mối quan hệ với nhiều ngời nhng tất cả những cái đó chỉ làm tăng thêm nỗi cô độc của anh mà thôi. Nh vậy Jorđan bị đẩy vào cô độc, nhng đồng thời anh cũng tự nguyện cô độc. Việc ở lại chặn đờng cho đồng đội rút lui là anh tự nguyện nhng cũng do tình thế bắt buộc anh phải làm nh vậy.

Song trớc nỗi cô độc ấy, trớc áp lực của cuộc đời, con ngời không chịu khuất phục mà thể hiện “phong độ áp lực” bằng ý chí nhập cuộc mạnh mẽ của mình.

Rôbơc Jorđan đã tình nguyện tham gia chiến đấu cho phe Cộng hoà chống lại phát xít vì nhân loại tiến bộ. Và ở đây anh đã tìm đợc niềm vui, tìm đợc hạnh phúc thực sự: những ngời trong nhóm du kích dần dần tin tởng, ủng hộ anh, khâm phục anh và nghe theo mệnh lệnh của anh, giúp anh hoàn thành nhiệm vụ bất kể cái chết. Pila, Anxenmô, Aguxtin, Pablo…, tất cả họ coi anh là ngời trong cuộc, Pila giao hẳn Maria cho anh chăm sóc, yêu thơng. Khi bị thơng, phải nằm lại trong rừng, một mình cô độc trơ trọi nhng Jorđan vẫn vợt lên nỗi đau thể xác quyết đợi bọn kị binh đến để giết thêm vài thằng. Trong lúc ấy, Jorđan vẫn nghĩ đến mọi ngời, nghĩ đến bố, ông nội và cảm thấy mình “ đã có đợc một cuộc sống tốt đẹp nh cuộc sống tốt đẹp nh của ông nội tuy không lâu dài bằng ” [27- Tr. 550], và anh nghĩ “ thế giới thật là đẹp và đáng để cho mình chiến đấu vì nó” và

ghét phải từ

bỏ thế giới này” [27- Tr. 550]. Anh nghĩ: “ với mấy ngày vừa qua, mày đã có đợc một cuộc sống tốt đẹp không kém gì ai. Mày đã gặp may nh thế thì cũng không nên than thở làm gì? ” [27-Tr. 550]. Chính sự nhập cuộc chân thành đã giúp Jorđan vợt lên tất cả, sự khắc nghiệt của hoàn cảnh và nỗi cô đơn trơ trọi của con ngời.

Sống, trải nghiệm qua sự cô đơn rồi lại vơn lên nỗi cô đơn, chàng chiến sỹ tình nguyện Rôbơc Jorđan đã thể hiện hai nét tính cách đặc trng của nhân vật anh hùng kiểu Hemingway đó là: “ phong độ chịu đựng dới áp lực” và “ bất khả bại .” Đây cũng chính là nét tích cực, vẻ đẹp điển hình, tiêu biểu và độc đáo về hình tợng Rôbơc Jorđan - nhân vật anh hùng trong tác phẩm.

Hemingway có lần nói: “Rất có thể trong cuộc đời, sẽ có nhiều ngời phải đi từ bi kịch này đến bi kịch khác, lớp đau thơng này đến lớp đau thơng kia, có thể họ vợt qua, có thể bị chững lại, nhng nếu luôn có ý thức vơn lên thì những thất bại ấy sẽ hoá thành những vòng nguyệt quế dâng cho con ngời”. Rôbơc Jorđan từ một con ngời cô độc đã trở thành con ngời nhập cuộc. Anh hy sinh song chiến thắng của anh là đã vợt qua những thử thách, những cam go để hoàn thành nhiệm vụ. ý thức vơn lên đã biến “thất bại” thành “ vòng nguyệt quế” vinh

quang mà chính Jorđan đã làm nên. Hình tợng nhân vật Rôbơc Jorđan vì thế trở thành nhân vật trung tâm thể hiện ý đồ nghệ thuật, quan niệm sống của nhà văn.

Sáng tạo Chuông nguyện hồn ai, Hemingway trớc hết muốn phản ánh hiện thực Cách mạng Tây Ban Nha từ 1930-1939. Ngời chiến sỹ chiến đấu tình nguyện cho phe Cộng hoà Rôbơc Jorđan, những việc làm, hành động của anh cùng toán du kích một phần thể hiện không khí chiến tranh thời kỳ ấy. Bên cạnh đó, một phần quan trọng trong ý đồ sáng tác của Hemingway khi viết nên “Chuông nguyện hồn ai” chính là xây dựng hình tợng nhân vật Rôbơc Jorđan

mang t tởng, quan niệm về con ngời, về cuộc đời mà nhà văn luôn ấp ủ.

Hemingway khi cho nhân vật của mình đối diện với thử thách không bao giờ ông chịu để cho nhân vật chịu đầu hàng hay thất bại trớc hoàn cảnh số phận. Ta gặp ở ông kiểu nhân vật linh hoạt lạ thờng. Dẫu môi trờng tồn tại có khắc nghiệt đến mức nào chăng nữa, họ vẫn cố vơn lên bằng phơng châm sống: “con ngời đợc sinh ra không phải để dành cho thất bại”, “con ngời có thể bị huỷ diệt chứ không thể bị đánh bại” [9- Tr. 141]. Rôbơc Jorđan trên lớp nghĩa bề mặt câu chuyện là một ngời thất bại: phải đón nhận cái chết. Song chiến thắng của anh là chiến thắng của niềm tin và sự nỗ lực từ chính bản thân mình. Tâm niệm của nhà văn đợc lồng vào suy nghĩ của nhân vật, vì thế có lúc lời của Jorđan nhng dờng nh trong đó có cả lời của Hemingway: “thế giới này thật là đẹp và đáng để cho mình chiến đấu vì nó và mình thật ghét phải rời bỏ cái thế giới này”… Đó là lời của Jorđan trớc lúc anh phải từ bỏ cuộc sống- cuộc sống mà anh sống, chiến đấu và cống hiến hết sức mình.

Xây dựng thành công hình tợng nhân vật Rôbơc Jorđan là một nhân anh hùng, Hemingway đã ngầm gửi gắm ý đồ sáng tác, quan niệm sống của mình. Không chỉ phản ánh cuộc nội chiến Tây Ban Nha, mà quan trọng hơn, qua ngời chiến sỹ tình nguyện Rôbơc Jorđan, nhà văn muốn khẳng định sức mạnh của ý chí, nghị lực ẩn sâu trong mỗi con ngời. Đó chính là yếu tố giúp con ngời vợt qua trở ngại và giành chiến thắng. Rôbơc Jorđan vì thế vừa là hình tợng nổi bật trong sáng tác của ông, vừa là hình tợng nổi bật trong văn xuôi hiện đại thế kỷ XX.

2.1.2. Độc thoại nội tâm và việc xây dựng hình tợng nhân vật RôbơcJorđan.

Nhân vật là một thành tựu của t duy nghệ thuật trong lịch sử văn học. Sự xuất hiện của nhân vật và sự hoàn chỉnh đạt đến mức tính cách điển hình của nó là cả một quá trình dày công sáng tạo của nhà văn. Tác phẩm có giá trị khi nhân vật trở thành những tính cách, những điển hình văn học. Làm đợc điều đó, nhà văn đã thành công trong việc xây dựng nhân vật trong tác phẩm của mình,

Truyền thống văn học từ xa tới nay khi xây dựng hình tợng nhân vật, các nhà văn thờng đi vào miêu tả chân dung, ngoại hình, ngôn ngữ, hành động của nhân vật từ đó khái quát nên tính cách của từng ngời. Nhng từ khi khái niệm “trào lu hiện đại” xuất hiện đầu thế kỷ XX với những sáng tác của Kafka, Proust, Joice, thì chu trình vận động trên trở nên phức tạp bất thờng và việc tiếp nhận trở nên đa diện đa nghĩa. Ngời nghệ sỹ không còn đứng trên cao “giật dây” nhân vật mà họ phải nhập vào chính dòng chảy của thời đại, trôi theo và hớng nó đến bên bờ chân lý riêng của mình. Là một thủ pháp nghệ thuật góp phần làm đổi mới văn xuôi hiện đại, độc thoại nội tâm chính là cơ sở để nhà văn xây dựng hình tợng nhân vật một cách cụ thể và sâu sắc.

Ernest Hemingway- một trong những “ ngời mở đờng tinh anh” cho văn xuôi hiện đại thế kỷ XX đã phát triển và đạt thành tựu đáng kể nghệ thuật độc thoại nội tâm trong sáng tác của mình. Bằng chứng là với tiểu thuyết “Ông già và

Một phần của tài liệu hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong chuông nguyện hồn ai của ernest hemingway (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w