Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá, tuyển chọn một số tổ hợp lai cà chua mới trồng trái vụ tại hải dương (Trang 40)

Kể từ khi cây cà chua xuất hiện ở nước ta cho ựến nay, cây cà chua ngày càng ựược ưa chuộng và sử dụng rộng rãi khắp cả nước. Nhu cầu sử dụng ngày càng ựược nâng cao, cà chua chắnh vụ dần dần ựã không ựáp ứng ựược nhu cầu của người tiêu dùng. Chắnh vì vậy những nghiên cứu cà chua trong nước tập trung chủ yếu chọn tạo giống cà chua có phổ thắch ứng rộng ựể có thể kéo dài thời gian sử dụng trong năm. Công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ựã ựược tiến hành ở nước ta từ những năm 60 của thế kỷ trước. Có thể phân ra các giai ựoạn cho ựến thời ựiểm này:

- Giai ựoạn trước năm 1985: sản xuất cà chua còn khá nhỏ lẻ, chủ yếu sử dụng giống cà chua múị Bên cạnh ựó một số giống cà chua hồng ựã du nhập vào như giống Ba Lan,... ngày càng mở rộng diện tắch. Một số cơ sở nghiên cứu trong nước triển khai các nghiên cứu về thu thập vật liệu (nhập nội), chọn lọc, ựánh giá, lai tạọ Cà chua sản xuất chủ yếu ở vụ ựông, những năm cuối 1970 ựầu 1980 các nghiên cứu về thời cụ (Tạ Thu Cúc, 1985) ựề xuất ở miền Bắc có thể trồng ựược vụ cà chua xuân hè ựể mở rộng thời gian cung cấp sản phẩm.

- Giai ựoạn từ 1986-1995: Viện cây lương thực và thực phẩm phối hợp với một số cơ quan có liên quan ựã nghiên cứu chọn tạo ựược một số giống rau trong ựó có 2 giống cà chua là giống cà chua số 7 và giống 214.

Chu Ngọc Viên, Vũ Tuyên Hoàng, vào năm 1987, bằng cách chọn lọc các dòng nhập nội từ Hungari ựã ựưa ra giống cà chua số 7 là giống ựược công nhận giống quốc gia, giống cà chua này có trọng lượng quả trung bình từ 80-100g/quả, chắn ựỏ, sinh trưởng mạnh có khả năng trồng trong vụ xuân hè (Vũ Tuyên Hoàng, Chu Ngọc Viên, 1987).

Giống 214 do Viện cây lương thực thực phẩm chọn từ tổ hợp lai giữa giống VC1 và giống American (Mỹ), hạt lai F1 ựược xử lý ựột biến nhân tạo và chọn lọc cá thể liên tục, giống có thời gian sinh trưởng trung bình, chắn tập trung,

năng suất cao, chất lượng quả tốt, có khả năng chống bệnh khá, thắch hợp trồng trong vụ ựông sớm và vụ xuân hè. Giống ựược công nhận là giống quốc gia năm 1989 ( Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Viên, Lê Thanh Thuận,1989).

Bắt ựầu từ năm 1991, từ một số mẫu giống cà chua quả nhỏ, màu vàng mang mã số 2 trong vườn tập ựoàn (nguồn gốc Nhật, đài Loan), GS.VS Vũ Tuyên Hoàng, đào Xuân Cảnh, đào Xuân Thảng và cộng sự ựã áp dụng phương pháp chọn dòng ựể phân lập và chọn lọc ựến năm 1994 thu ựược dòng cà chua vàng ổn ựịnh về các ựặc tắnh sinh học- kinh tế, có khả năng chống chịu bệnh tốt, thắch hợp gieo trồng vụ ựông, ựặt tên là cà chua vàng [9].

Từ 1991-1995: kết quả của ựề tài Ộ Nghiên cứu chọn tạo giống và xây dựng quy trình thâm canh một số loại rauỢ thuộc chương trình KN-01-02 ỘPhát triển cây lương thực và cây thực phẩmỢ ựã ựưa ra một số giống rau có chất lượng trong ựó có một số giống cà chua như Hồng Lan, SB2, SB3Ầ

GS.VS Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự ựã ựưa ra giống Hồng Lan ựược chọn từ một dạng ựột biến khi xử lý lạnh cây con giống cà chua Ba Lan trắng. Giống thuộc nhóm sinh trưởng hữu hạn, thắch ứng rộng về thời vụ và khu vực trồng, năng suất cao, ổn ựịnh. Năm 1991, giống ựược khu vực hóa và năm 1993 ựược công nhận là giống quốc gia [4].

Giống SB2 ựược Viện khoa học nông nghiệp miền nam chọn lọc từ tổ hợp lai Star x Balan. Cây sinh trưởng hữu hạn, thời gian sinh trưởng ngắn.

Giống SB3 cũng có nguồn gốc với giống SB2, có khả năng thắch ứng rộng, sinh trưởng ổn ựịnh, phẩm chất quả tốt, năng suất cao, có khả năng kháng bệnh Fusarium.

Giống Red Crown 250 do công ty cây trồng Miền nam nhập từ đài Loan và tiến hành chọn lọc. Cây cao, sinh trưởng vô hạn, thân lá sinh trưởng mạnh, quả thuôn dài, nhẵn, khi chắn có màu ựỏ ựẹp, thịt quả dày, chịu vận chuyển và

bảo quản tốt.Khối lượng quả trung bình ựạt 70-80g. Thời gian bắt ựầu cho thu hoạch là 60-65 ngày sau trồng.

- Giai ựoạn 1996-2005: từ trước 1995 nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ưu thế lai ở nước ta ựã ựược ựề cập, song giai ựoạn từ sau 1995 vấn ựề này mới ựược phát triển mạnh nhằm tạo ra các giống cà chua lai có nhiều ưu ựiểm trồng ở chắnh vụ và trái vụ. Bên cạnh ựó vấn ựề chọn tạo giống cà chua phục vụ chế biến công nghiệp cũng ựược chú trọng.

Tuy nhiên từ 1995-1996 trở ựi các giống cà chua lai nước ngoài nhập vào nước ta ngày càng ào ạt. Chọn tạo giống cà chua trong nước ựứng trước những thách thức cạnh tranh lớn.

Tạo giống cà chua lai và công nghệ sản xuất hạt giống lai cà chua ựược triển khai nghiên cứu hệ thống và nhiều hơn cả là Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị đã nghiên cứu các công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai bằng các công nghệ như:

-Bỏ qua công ựoạn khử ựực cây mẹ, bằng sử dụng các dòng mẹ có tắnh trạng bất dục ựực và tắnh trạng bất thụ qua các nghiên cứu saụ

+ Nghiên cứu khả năng sử dụng dạng mẹ có tắnh trạng bất thụ vòi nhụy cái vươn dài trong sản xuất hạt lai cà chua [9].

+ Nghiên cứu khả năng sử dụng dạng bất dục ựực do gen nhân kiểm soát trong sản xuất hạt lai F1 ở cà chuạ Ở ựiều kiện vụ ựông nước ta dòng cà chua bất dục ựực sinh trưởng kém hơn so với cây hữu dục bình thường, số lượng hoa giảm, bao phấn ắt hạt phấn, tỷ lệ bất dục hạt phấn cao, mức ựộ nhiễm các bệnh nấm ở dòng bất dục cao hơn, chúng cần ựược phòng bệnh và chăm sóc tốt, tỷ lệ ựậu quả thấp, số hạt trên quả ắt... Như vậy, việc sử dụng dòng bất dục ựực (do gen nhân kiểm soát) trong sản xuất hạt lai cà chua không ựáp ứng ựược những yêu cầu ựặt ra ở ựiều kiện nước ta [11].

- Nghiên cứu ựưa ra quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 ở cà chua trên quy mô ựại trà ở Việt Nam thông qua khử ựực và thụ phấn cây mẹ bằng thủ công. Các kết quả nghiên cứu này ựã rút ra công nghệ áp dụng hợp lý (sử dụng công nghệ khử ựực cây mẹ) và lần ựầu tiên ở nước ta ựã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai trên quy mô ựại trà vào năm 1997-1998 [11]. Công nghệ này ựạt trình ựộ tiên tiến và hiệu quả caọ Hạt giống lai tạo ra từ công nghệ này có ưu ựiểm vượt trội hơn cả về phương diện chất lượng hạt giống, ựặc biệt là giá trị sử dụng của giống. Hạt giống cà chua lai sản xuất ra trong nước có giá thành thấp hơn so với giống ngoại nhập.

Chương trình nghiên cứu tạo các giống cà chua ưu thế lai của Trường đại học Nông nghiệp do PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh bắt ựầu chắnh thức từ năm 1994 và liên tục tiến hành cho tới naỵ Các công việc nghiên cứu thường niên ựó là: chọn tạo, phân lập, ựánh giá các dòng, chọn lọc duy trì, phân lập ựánh giá các bố mẹ ở các mùa vụ. Bên cạnh ựó hàng năm thực hiện một số lượng lớn các tổ hợp lai thử ựánh giá các khả năng kết hợp; ựánh giá sàng lọc các con lai ở các mùa vụ (xuân hè, thu ựông, ựông); ựánh giá, thẩm ựịnh các tổ hợp lai ưu tú ở các mùa vụ, tuyển chọn tổ hợp lai ựể thử nghiệm sinh thái và thử nghiệm sản xuất ở các vùng, các mùa vụ trên các tỉnh miền Bắc nước tạ Qua ựó, nhằm rút ra giống lai phục vụ sản xuất ựáp ứng mục tiêu ựề rạ đồng thời với ựưa ra giống lai, cần tiến hành công nghệ sản xuất hạt giống lai ựể phục vụ sản xuất. Trên thế giới các nghiên cứu về tạo giống cà chua lai cũng ựược quan tâm lớn ở nhiều quốc giạ Một số thành tựu chắnh về nghiên cứu tạo ra các giống cà chua lai phục vụ sản xuất ựược dẫn ra dưới ựây [11].

Giống MV1 do PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, bộ môn di truyền giống trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội chọn lọc từ tập ựoàn giống từ Mondavi, là giống ngắn ngày (90-100 ngày), từ trồng ựến thu hoạch 50-63 ngày, chịu ựược nhiệt ựộ cao, ựộ ẩm khác nhau, trồng trái vụ vẫn cho năng suất caọ Tỷ

lệ ựậu quả cao, quả có kắch thước vừa phải, ắt dập nát khi vận chuyển, quả màu ựỏ tươi phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chống chịu bệnh xoăn lá. Giống ựược công nhận là giống quốc gia năm 1998 .

Bằng phương pháp ưu thế lai, PGS.TS Nguyễn Hồng Minh bộ môn Di truyền giống trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội ựã tiếp tục nghiên cứu và cho ra ựời giống cà chua lai ựầu tiên của Việt Nam cạnh tranh ựược với các giống cà chua lai trên thế giới ựó là giống cà chua HT7. Giống có năng suất cao, có khả năng chịu nóng, ựộ ẩm cao nên có thể trồng sớm, muộn hay chắnh vụ, chất lượng quả cao, khả năng bảo quản lâụ Từ năm 1998 giống cà chua HT7 của đại học Nông nghiệp Hà Nội bắt ựầu mở rộng diện tắch sản xuất ựại trà. Tháng 9/2000 tại Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp ựã công nhận chắnh thức giống cà chua lai HT7 là giống quốc gia [15], cùng hội nghị này Viện CLT và TP cũng báo giống cà chua lai VT1. Tuy nhiên trước làn sóng nhập khẩu lớn các giống nước ngoài chỉ có HT7 có sức cạnh tranh với giống ngoại nhập (do có nhiều ưu ựiểm ựộc ựáo về trồng trái vụ, ngắn ngày, chất lượng...) nên nó ựược phát triển mạnh trên diện tắch ựại trà lớn nhiều năm liên tục. Như vậy HT7 là giống cà chua lai Quốc gia ựầu tiên của Việt Nam phát triển trên diện tắch sản xuất lớn. Năm 2004 ựã ựưa ra một số giống cà chua lai mới công nhận tạm thời: HT21 (đHNNIHN)[16] và VT3 (Viện CLT và TP)[25].

Ở giai ựoạn này một số giống cà chua tự thụ chọn lọc (giống thuần) phục vụ chế biến ựược ựưa ra như PT18 (Viện nghiên cứu Rau quả)[28], giống C95 (Viện CLT và TP)[26]. Giống XH2 là giống chịu nhiệt, thắch hợp trồng trong vụ hè do Viện nghiên cứu rau quả chọn tạọ Cây thuộc nhóm sinh trưởng hữu hạn, có khả năng chống bệnh sương mai tốt, quả tròn, dùng ựể ăn tươị

- Giai ựoạn từ 2005-2006 trở ựị

Sau nhiều năm phát triển sản xuất cà chua tới năm 2004-2005 ựã ựạt ựược diện tắch khá lớn ở nước tạ Tuy nhiên với sự phát triển ào ạt các giống

ngoại nhập, nguy cơ các dịch bệnh ngày càng cao, từ năm 2005-2006 bùng phát dịch bệnh virus rất mạnh ở các vùng sản xuất cà chua lớn. Những năm 2005, 2006, 2007 diện tắch sản xuất cà chua ở nước ta ựã bị giảm do dịch bệnh nàỵ Vấn ựề chọn tạo các giống cà chua cần nhấn mạnh khả năng kháng bệnh virus. Những nghiên cứu này ựang ựược triển khai ở một số cơ sở nghiên cứu nước ta, trong ựó có Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị

Cũng từ 2005-2006 sản xuất cà chua mini (quả nhỏ) ở nước ta ựã có ựược sự phát triển khởi sắc về diện tắch (phục vụ chủ yếu cho ựóng hộp xuất khẩu). Chọn tạo giống cà chua quả nhỏ trước 2005 ựã ựược triển khai ở một số cơ sở nghiên cứu ở nước ta[23], [9], trong ựó có Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị Tuy nhiên kết quả về chọn tạo giống cà chua quả nhỏ trước 2005 là chưa ựáng kể. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội-Cơ sở hàng ựầu về nghiên cứu và phát triển sản xuất cà chua lai ở nước ta sau nhiều năm nghiên cứu về tạo các giống cà chua lai quả nhỏ, năm 2004-2005 ựã hoàn thành quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai quả nhỏ trên quy mô ựại trà, ựã tạo ra bộ giống cà chua lai quả nhỏ, chất lượng cao phát triển sản xuất: năm 2006, 2007 giống cà chua lai quả nhỏ HT144 ựã phát triển diện tắch sản xuất ựại trà lớn, phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu (ựóng hộp nguyên quả). HT144 là giống cà chua lai quả nhỏ ựầu tiên của Việt Nam chất lượng cao cạnh tranh thành công với các giống thế giới ựể phát triển sản xuất lớn[19].

Gần ựây nhiều giống cà chua lai của Trường đHNNHN có khả năng cạnh tranh với các giống ngoại nhập phát triển sản xuất lớn: HT42, HT160, HT152 và các giống khác [11], [17], [18]. Giống HT42 thuộc dạng cây ngắn ngày, thấp cây, chắc khỏe, bộ lá dày, có khả năng phân nhánh mạnh, ra hoa rộ, nhiều hoa, sai quả, quả chắn ựỏ ựẹp, thịt quả dày, thơm ngon, bảo quản tốt. HT42 sinh trưởng khỏe, có khả năng chịu nhiệt ựộ cao, thắch ứng trồng nhiều vụ trên nhiều chân ựất khác nhau, thuận lợi cho bố trắ luân canh cây trồng.

Giống HT160 ựược tạo ra với dạng sinh trưởng trung bình, dạng quả hơi thuôn dài, chịu bệnh héo xanh khá, có phổ thắch ứng rộng, có chất lượng tiêu dùng cao, màu sắc ựỏ ựẹp, thơm ngon, ngọt dịu, bảo quản tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Giống HT152 thuộc dạng cây ngắn ngày, thấp cây, chắc khỏe, bộ lá dày, có khả năng phân nhánh mạnh, ra hoa rộ, nhiều hoa, sai quả, tỷ lệ ựậu quả cao trong ựiều kiện thời tiết khắc nghiệt, chắn ựỏ ựẹp, thịt quả dày, thơm ngon, bảo quản tốt. Các giống HT42, HT160, HT152 ựều ựáp ứng ựược mục tiêu cà chua trái vụ và cà chua chất lượng caọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng gốc ghép là cà tắm cho cà chua ựể tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận của vụ xuân hè. Theo Trần Văn Lài và cs (2003) tỉ lệ sống sau ghép của cây cà chua khi ựược ghép lên gốc cà tắm là 92% cao hơn so với khi ghép lên gốc cà pháo (60%), cà bát (55%). Cà chua không bị héo xanh do vi khuẩn, năng suất và phẩm chất cà chua ghép tương ựương với cà chua không ghép.

điểm trọng yếu trong phát triển sản xuất cà chua của nước ta là mở rộng quy mô ngày càng lớn các giống cà chua lai chất lượng cao, nhằm mở rộng các sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng và ựa dạng ở trong nước và xuất khẩụ Chỉ có như vậy chúng ta mới tạo ra bước ựột phá mới trong phát triển sản xuất cà chua ở nước tạ

Một phần của tài liệu đánh giá, tuyển chọn một số tổ hợp lai cà chua mới trồng trái vụ tại hải dương (Trang 40)