Tính toán và thiết kế đồ gá

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết giá đỡ (Trang 33 - 36)

 Thiết kế đồ gá cho nguyên công V: Gia công mặt bậc,tiện các lỗ

110

θ θ56 và lỗ định hình của chi tiết tren máy tiện ngang T630.

 Đồ gá thiết kế ra phải đảm bảo một số yêu cầu kĩ thuật nh sau:đảm bảo việc gá đặt phải nhanh chóng,đơn giản,tốn ít công sức,sai số chế tạo đồ gá phải đảm bảo sao cho chi tiết gia công ra phải đảm bảo yêu dặt ra nh vậy đồ gá thiết kế cũng phải đủ cứng vững và tránh làm xớc bề mặt khi gia công.

1. tính lực kẹp chặt W 1.1. Tính lực cắt khi phay.

Khi thiết kế đồ gá ta dùng lực cắt lớn nhầt để tính phần tính toán cho nguyên công thì ta đã có:

Phay thô: Pz = 849,5 N. Py = 352,4 N.

1.2. Tính lực kẹp W khi phay.

Khi tính lực kẹp chặt W, thì ta phải tính cho trờng hợp lực cắt lớn hơn Theo sơ đồ trên, lực kẹp chặt tính toán phải thắng đợc ( giữ cố định đợc chi tiết) dới tác dụng của lực cắt: Chống lật quanh điểm O, chống trợt do tác dụng của lực Px. Hình vẽ trang bên

Lực kẹp chống lật:

Chống lật quanh điểm O:

Mômen cân bằng đối với điểm O: W.(230 +10) = Pz .175 +Py.95

Thay số ta đợc: W =(849,5.175 + 352,4.95) /240 =760,8 N

Lực kẹp chặt phải chống trợt:

Lực kẹp phải tạo ra lực ma sát trên chi tiết gia công thắng đợc lực chạy dao khi gia công Pxy:

Ph = W.(f1 +f2)

Với: f1 : hệ số ma sát giữa mỏ kẹp và chi tiết. f2 : hệ số ma sát giữa chi tiết và phiến tỳ. Nên W = 420/(0,5 +0,1) = 700 (N)

Nếu tính đến các hệ số an toàn K thì ta có: K = K0. K1. K2. K3. K4. K5. K6

Trong đó:

 K0=1,5: hệ số an toàn chung cho tất cả các trờng hợp.

 K1=1,2: hệ số an toàn trong trờng hợp gia công thô.

 K2=1,0: hệ số tính đến mòn dao.

 K3=1,2: hệ số tính đến gia công gián đoạn.

 K4=1,3: hệ số tính đến khi kẹp bằng tay.

 K5=1,0: hệ số tính đến thuận tiện khi kẹp.

 K6=1,0: hệ số tính đến vị trí trên phiến tỳ vì đã xét trờng hợp lật. Do vậy: K = 1,5.1,2.1,0.1,2.1,3.1.1 = 2,8.

Lực kẹp cần thiết khi gia công: W=K.P = 2,8.760,8 = 2130 (N).

Sử dụng cơ cấu đòn kẹp – bu lông kẹp ta có: Q = W. 1 1 l l l + = 2130 . 1,8 = 3834 (N).

Tính toán đờng kính bu lông: d= C. Q

σ = 1,4.(3834/80)

0,5 =9,69 mm.

Tra bảng 8.51(2): Lực kẹp Q đối với các loại đai ốc dùng cờ-lê vặn. Bulông M12, rtb=5,43 mm, chiều dài cờ-lê vặn L = 120 mm.

Lực vặn của công nhân: P = 150 N = 7 kg.

2. Tính sai số chế tạo đồ gá.

Để tính sai số đồ gá ta dựa vào sai số gá đặt:

gd c k dg c k ct m dc ε = + +ε ε ε = + +ε ε ε + +ε ε . Trong đó:  εdg: sai số đồ gá.  εgd: sai số gá đặt.  εct : sai số chế tạo.  εk: sai số kẹp chặt.  εc: sai số chuẩn.  εm: sai số đồ gá do mòn.  εdc: sai số điều chỉnh đồ gá. 2.1. Sai số chuẩn εc.

kích thớc từ mặt đáy đến tâm lỗ có sai số chuẩn la 0 Ta có: εc bớc tiện tinh 5 àm.

2.2. Sai số kẹp chặt εk.

Tra bảng 23 TKĐA CNCTM là 10àm

2.3. Sai số do mòn εm.

Sai số do mòn đồ gá đợc tính theo công thức gần đúng:

. ( )

m N m

ε =β à =23 àm.

Trong đó: hệ số β =0,3.

Số chi tiết gia công N = 6 000 chi tiết.

2.4. Sai số điều chỉnh εdc.

Là sai số sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá, sai số này phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ đợc dùng để điều chỉnh khi lắp ráp. Ta thờng lấy gần đúng: εdc= 5 àm.

2.5. Sai số gá đặt εgd.

Sai số gá đặt cho phép thờng lấy bằng 1/3 dung sai kích thớc của bớc công nghệ cần đạt: 1 1 . .100 33,33( ) 3 3 gd m ε δ à   = = =   .

Vậy sai số chế tạo cho phép của đồ gá [ ]εct :

[ ] 2 2 2 2 2

( )

ct gd c k m dc

ε =   ε − ε + + +ε ε ε . =20,7àm

Lấy gần đúng: [ ]εct =20 àm = 0,02 mm.

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết giá đỡ (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w