Kết quả thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A ở lợn ná

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng viêm tử cung , viêm vú , mất sữa trên đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi tại trại hố vầu huyện lạng giang tỉnh bắc giang và thử nghiệm phòng , trị (Trang 55)

- Khi lợn ựẻ 1 hoặc 2 con tiêm Oxytocin hoặc Hanprost hỗ trợ tiêm các thuốc trợ sức, trợ lực và các loại Vtamin C.

3.7. Kết quả thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A ở lợn ná

Sau khi ựưa ra quy trình phòng hội chứng M.M.A cho nái ở trên. Chúng tôi tiến hành theo dõi và ựánh giá hiệu quả của quy trình phòng trên.

Chúng tôi tiến hành chia lợn nái thành 2 lô:

Lô I( lô TN): gồm 20 nái ựược áp dụng quy trình phòng bệnh ựầy ựủ.

Lô II(lô ựối chứng): gồm 20 nái không ựược áp dụng quy trình phòng ựầy ựủ.

Bảng 3.9: Kết quả thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A ở lợn nái

Lợn mắc bệnh Tỷ lệ phối giống có chửa Chỉ tiêu Lô Số con Tỷ lệ % Thời gian ựộng dục trở lại (ngày) Số con Tỷ lệ % LôI (n = 20) 3 15,00 4,5 ổ 1,05 19 95,00 LôII (n = 20) 7 35,00 6,5 ổ 1,12 17 85,00

Khi áp dụng ựầy ựủ quy trình phòng trên tỷ lệ mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa của lợn nái ở lô I cho kết quả (15,00 %) thấp hơn nhiều so với lô II (35,00%).

II: lô I là: 4,5 ổ 1,05 ngày, lô II là 6,5 ổ 1,12 ngàỵ

Tỷ lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần ựầu có chửa ở lô I là 95,00 % , ở lô II là 85,00 %. 35% 15% 85% 95% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Thắ nghiêm 1 Thắ nghiệm 2

Tỷ lệ Lợn mắc bệnh (%) Tỷ lệ phối giống lần ựầu có chửa (%)

Hình 3.2. Kết quả thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A ở lợn nái

Như vậy, nếu áp dụng ựầy ựủ quy trình phòng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa trên sẽ làm giảm tỷ lệ mắc ở lợn nái, rút ngắn thời gian chờ phối sau cai sữa, tăng tỷ lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần ựầu có chửạ Nhờ ựó làm tăng hiệu quả sinh sản của lợn nái, giúp giảm chi phắ cho người chăn nuôị

Kết quả theo dõi của chúng tôi phù hợp với những nghiên cứu:

+ Theo Bilkei và cs (1991), viêm tử cung thường xảy ra trong lúc sinh do nhiễm vi khuẩn Ẹcoli gây dung huyết và các vi khuẩn Gr+; Urban và cs (1983), Awad và cs (1990), cũng cho biết Ẹcoli, Streptococcus spp và staphylocuccus

aureus là nguyên nhân gây bệnh; các khảo sát gần ựây của Khoa Thú y Ờ Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chắ Minh và các tỉnh lân cận cũng cho biết Ẹcoli, Staphylococcus aureus, Streptococcus spp là nguyên nhân gây nhiễm trùng tử cung

+ Theo Urban và cs (1983), các vi khuẩn gây nhiễm trùng tử cung có nguồn gốc từ nước tiểu, các tác giả ựã phân lập vi khuẩn từ mẫu nước tiểu lợn nái sắp sinh thường chứa các vi khuẩn Ẹcoli, Staphylococcus aureus, Streptococcus spp. Tuy nhiên, các

nghiên cứu của các tác giả khác lại ghi nhận các vi khuẩn gây nhiễm trùng tử cung là các vi khuẩn cơ hội thuộc nhóm vi sinh vật hiếu khắ có mặt ở nền chuồng, lúc lợn nái sinh cổ tử cung mở, vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. Do ựó theo Smith và cs (1995), Taylor (1995), tăng cường ựiều kiện vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái là yếu tố quan trọng trong việc phòng ngừa nhiễm trùng sau khi sinh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Như Pho (2002).

Tóm lại, việc tăng cường ựiều kiện vệ sinh chuồng trại của thắ nghiệm với tác dụng nâng cao hiệu quả sát trùng, ựã tiêu diệt hầu hết các vi sinh vật cơ hội, từ ựó làm giảm khả năng nhiễm trùng tử cung lúc nái sinh. Ngoài ra, thắ nghiệm cũng cho thấy thực hiện tốt việc vệ sinh thân thể lợn nái trước khi chuyển vào chuồng sinh, kết hợp với các biện pháp chống nhiễm trùng tử cung lúc nái sinh như dùng găng tay khi can thiệp ựẻ khó, hấp khử trùng các dụng cụ thụt rửa tử cung trước khi sử dụng ựã góp phần hạn chế một cách có hiệu quả hội chứng M.M.A trên lợn nái sau khi sinh.

Từ hiệu quả của việc áp dụng giải pháp kỹ thuật phòng hội chứng M.M.A trên lợn nái chúng tôi tiến hành ựánh giá hiệu quả của giải pháp kỹ thuật phòng ngừa hội chứng M.M.A ở lợn nái ựối với lợn con theo mẹ kết quả ựược chúng tôi trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Kết quả theo dõi các ựàn lợn con của những nái ựược phòng hội chứng M.M.A và không phòng hội chứng M.M.A

Chỉ tiêu theo dõi LôI TN Lô II ( đối chứng)

Số ựàn theo dõi 19 17

Số lượng lợn con / ổ (con) 9,20 ổ 0,98 9,05 ổ 0,75 Trọng lượng lợn con sơ sinh / ổ (kg/con) 1,45 ổ 0,06 1,40 ổ 0,09 Trọng lượng 21 ngày tuổi (kg/con) 5,45 ổ 0,25 5,05 ổ 0,48 Số lợn con cai sữa / ổ (con) 8,60 ổ 0,52 8,15 ổ 0,80

Hình 3.3. Kết quả theo dõi các ựàn lợn con của những nái ựược phòng hội chứng M.M.A và không phòng hội chứng M.M.A

Lô I: các ựàn lợn con của những nái ựược áp dụng nghiêm ngặt quy trình phòng của chúng tôi ựưa rạ

Lô II: các ựàn lợn con của những nái không ựược áp dụng quy trình phòng hội chứng M.M.Ạ

Bảng 3.10 cho thấy: Số lợn con trên ổ của lô I là 9,20 ổ 0,98 cao hơn lô II là 9,05 ổ 0,75, trọng lượng lợn con sơ sinh ở lô I là 1,45 ổ 0,06 kg/con cao hơn lô II là 1,40 ổ 0,09 kg/ con, trọng lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi ở lô I là 5,45 ổ0,25 kg/con cao hơn lô II là 5,05 ổ 0,48 kg/con; số lợn con cai sữa / ổ lô I là 8,60 ổ 0,52 cao hơn lô II là 8,15 ổ 0,80.

Như vậy, thông qua việc tăng cường vệ sinh chuồng trại; vệ sinh thân thể lợn nái trước và sau khi sinh ựã phòng ngừa có hiệu quả sự nhiễm trùng sau khi sinh, từ ựó góp phần làm giảm tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A, nâng cao trọng lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi, giảm tỷ lệ chết, tăng số lợn con cai sữa / ổ.

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng viêm tử cung , viêm vú , mất sữa trên đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi tại trại hố vầu huyện lạng giang tỉnh bắc giang và thử nghiệm phòng , trị (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)