Bài tập chương VI I: Crom – Sắt – Đồng

Một phần của tài liệu skkn hệ thống hóa bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 nâng cao cho học sinh trường thpt sông ray (Trang 33)

A. V1 = 5V2 B V2 = 5V1 C V1 = V2 D V1 = 2,

4.3.Bài tập chương VI I: Crom – Sắt – Đồng

Bài tập 112: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến 0,09 mol HCl trong dung dịch. Xác định Kim loại M ?

Hướng dẫn: nH2 = 0,15 mol nX = nH2 = 0,15 mol → X = 40 - Để hòa tan 1 gam M dùng không đến 0,09 mol HCl

→ 2 0,09

Mp → 22,2 < M < 40 < 56 → M là Mg

Bài tập 113: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m?

Hướng dẫn: Các phản ứng xảy ra là:

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2

0,06 ←0,12→0,06 0,06 → 0,06 0,06 Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2

0,04→ 0,04 0,04 → 0,04 0,04 0,04 Cu(OH)2 CuO + H2O

0,04 → 0,04

→ m (chất rắn) = mBaSO4 + mCuO

Bài tập 114: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là bao nhiêu? (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

Hướng dẫn: nFe = nCu = 0,15 mol

- Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+ → ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol

- Theo đlbt mol electron nH+ = nHNO3 =0,6 4 0,8 3

x = mol

VHNO3 = 0,8 lít

Bài tập 115: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là:

Hướng dẫn: nCu = 0,15 mol ; nNO3– = 0,18 mol ; Σ nH+ = 0,36 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Do 0,36 0,15 0,188 < 3 < 2 → H+ hết ; Cu dư

0,36→ 0,09 → VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lít

Bài tập 116: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 cần dùng 5,6 lít Cl2 (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Xác định kim loại M và tính % phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn hợp X ?

Hướng dẫn: nHCl = 0,4 mol ; nCl2 = 0,25 mol ; nMg = x mol ; nM = y mol 24x + My = 8 (1)

- X tác dụng với dung dịch HCl (M thể hiện hóa trị n) → 2x + ny = 0,4 (2) - X tác dụng với Cl2 (M thể hiện hóa trị m) → 2x + my = 0,5 (3)

- Từ (2) ; (3) → y(m – n) = 0,1 → m > n

→ Nghiệm duy nhất m = 3 và n = 2 → x = y = 0,1 mol - Từ (1) → M = 56 → Fe và % M = 70 %

Bài tập 117: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là bao nhiêu?

Hướng dẫn: nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ;

(Ion NO3− trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3) - Bán phản ứng: NO3− + 3e + 4H+ → NO + 2H2O

Do 0,123 <0,08 0,41 < 4 → kim loại kết và H+ dư 0,12→ 0,16

→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml

Bài tập 118: Cho 26,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72 lit khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 8,96 lit khí. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định thành phần % của hợp kim.

Đáp số: Fe (21,05%); Cr (58,65%); Al (20,3%).

Bài tập 119: Dung dịch (X) chứa 2 muối vô cơ A2SO4 và BCl3. Cho (X) tác dụng dung dịch Ba(OH)2 (đủ) thu được khí (Y) và lượng kết tủa cực đại (Z) nặng 110,41 gam. Biết (Z) chỉ tác dụng hết với 0,732 mol HCl và còn lại 85,278 gam rắn không tan. Tìm công thức của hai muối . Đáp số: (NH4)2SO4 và CrCl3.

ài tập 120: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X .

Đáp số: 24,64%

Bài tập 121: Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M và 0,9 mol khí NO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định công thức oxit kim loại.

Đáp số: Fe3O4

Bài tập 122: Cho 11,2 gam oxit kim loại hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch H2SO4 0,8M đun nhẹ dung dịch được 35 gam tinh thể ngậm nước. Tìm tên kim loại và công thức phân tử tinh thể ngậm nước.

Đáp số: CuSO4.5H2O.

Bài tập 123: Cho 7,68 gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thu được V lít khí NO (đktc). Tính V.

Đáp số: 1,344 lít.

Bài tập 124: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên cần dùng 3,92 lít khí O2. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m.

Đáp số: 14,6 gam.

Bài tập 125: Nung nóng 76,6 gam hỗn hợp PbS và CuS trong không khí (dư) để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn (chứa 2 oxit) có khối lượng giảm 8 gam so với ban đầu. Tính phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Đáp số: PbS (40%) ; CuS (60%).

Bài tập 126: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.

Bài tập 127: Chất rắn X màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là

A. Cr2O3. B. CrO. C. CrO3. D. Cr.

Bài tập 128: Cho các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, CrO3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Bài tập 129: Dãy nào sau đây chứa các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O. B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2

C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2. D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2.

Bài tập 130: Cho Fe tác dụng lần lượt với dung dịch FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nguội. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt II là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Bài tập 131: Phương trình hóa học nào sau đây đã được viết không đúng?

A. 3 Fe + 2O2 (t0) → Fe3O4 B. 2 Fe + 3Cl2 (t0) → 2FeCl3

C. 2 Fe + 3I2 (t0) → 2FeI3 D. Fe + S (t0) → FeS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 132: Phương trình hóa học nào sau dây đã được viết không đúng? A. Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O

B. H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl C. 3Cl2 + 6FeI2 → 2FeCl3 + 4FeI3

D. 3Fe3O4 + 28 HNO3 (loãng, nóng) → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

Bài tập 133: Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO? A. Fe(OH)2t →0cao

B. FeCO3  →t0cao

Một phần của tài liệu skkn hệ thống hóa bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 nâng cao cho học sinh trường thpt sông ray (Trang 33)