Giải pháp phòng chống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các kiểu vỏ phong hóa và đất phục vụ quy hoạch và phát triển bền vững khu vực hành lang đường mòn Hồ Chí Minh trong phạm vi tỉnh Hà Tĩnh (Trang 58)

Đ ể phong chông trượt lở trên đường giao thông HCM cần áp dụng các giải pháp sau.

Trồng cây

Nhiêu khôi trượt xuất hiện trong khu vực là do tác động của mưa lớn kéo dài. Co, cây bụi, thân gô có ảnh hưởng lớn trong việc làm thay đổi sự cân bằng nước cua khu trượt. Thực vật hỗ trợ cho quá trình điều tiết dòng mặt, làm trì hoãn hiện tượng ngấm nước mưa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tháo khô đất nhờ quá trình thoát hơi nước của cây. Đồng thời, thực vật còn gia cô cơ học bằng hệ thống

rễ và bảo vệ đất đá khỏi bị rửa xói. Do đó, cần phải khôi phục và phát triển thám thực vật khu vực xung quanh đường HCM.

Biện pháp giảm tải

Trong biện pháp này, tiến hành phân bô' lại các khối đất đá để đảm bảo độ ổn định của các khối trượt. Khi đào các taluy vào sườn dốc, thể tích các khối đất đá ở chân khối trượt đóng vai trò như khối đỡ sẽ mất đi một phần hoặc toàn bộ dẫn đến sự m ất cân bằng. Để thay đổi tương quan ứng lực đó, ta tiến hành cắt xén đất đá ở phần chủ động (khối đẩy) của khối trượt hoặc đồng thời cắt xén ở phần chủ động và đắp thêm thành bệ phản áp ở phần bị động (khối đỡ) tại chân khối trượt.

Cụ thể, san gạt bớt m ột phần các khối trượt, giảm góc dốc sườn, chia sườn dốc quá cao thành nhiều bậc, thường đối với các bờ dốc cao hơn 6m ncn chia ra thành nhiều bậc.

Khi giảm góc dốc, không nhất thiết phải san gạt toàn bộ bờ dốc mà chí cần tâp trung làm giảm góc dốc của phần taluy ở độ cao nhỏ hơn 2-4m, nơi cấu lạo bới các thành tạo đất sườn-tàn tích, như vậy sẽ hạn chế được khả năng phát sinh các khối trượt lớn và giảm khối lượng đào bốc.

Hạn chế tác hại của nước mưa, nước mạt

Dưới tác dụng của nước mưa, nước mặt, đất đá bị tâm ướt, thay đôi trạng thái vât lý và độ bền bị suy yêu, gây mất ôn định bờ dôc. Việc hạn che tac hại cua nước mưa nước m ặt nên tập trung vào việc điều tiêt các dòng mật. Công tác điêu tiết dòng m ặt, bao gồm: 1) San bằng bề mặt khối trượt và lãnh thô kê cận; 2) Xây dựng hệ thống dẫn nước mặt; 3) Công tác cải tạo đất bãng trông cây.

San bằng địa hình bề mật khối trượt, nghĩa là tiến hành căt xen cac khoi

nhô, lâp cac ho trung, bít các khe n ứ t... Bằng biện pháp này dòng nước mưa cháy nhanh hơn, giam hiện tượng ngấm và tẩm ướt đất đá của nước đến mức tôi thiểu.

Xây dựng hệ thống dẫn nước gồm rãnh đỉnh và rãnh dẫn nước. Do khi có

dịch chuyên trượt, các công trinh dẫn thoát nước bố trí ở trên nó sẽ bị biến dạng va hoạt động bình thường của chúng sẽ bị phá hủy. Do đó, đa số trường hợp không bô trí công trình dẫn thoát nước ở trên khối trượt, mà ở khu vực kề cận nó đê ngăn đón dòng nước mưa, không cho chảy vào khu vực trượt.

R ãnh đính dùng để tập trung nước mưa được bô trí dọc theo sườn dốc, với góc nghiêng không lớn hơn góc nghiêng giới hạn cho phép (0°-2°) để phòng ngừa hiện tượng rửa xói. Rãnh đỉnh thường có dạng hình thang. Có bờ và đáy được gia cô băng cách trồng cỏ, lát đá, phủ bêtông... Kích thước tiết diện của rãnh được xác định xuất phát từ lượng nước tối đa tính bằng m3 chảy từ lãnh thổ nghiên cứu trong m ột giây. R ãnh dẫn thoát nước dùng để dẫn lượng nước được tập trung ớ rãnh đỉnh ra ngoài khu trượt. Đối với trường hợp cần dẫn nước từ rãnh đinh ra khỏi sườn quá dốc, ta xây dựng các máng thu gom nước.

Sử dụng các biện pháp công trình kiên cố

Gia cố các khối đất đá bằng các giải pháp công trình như: xây dựng tường chắn, làm hệ thống neo giữ, xây dựng các bệ phản áp ở chân khối trượt.

Tường chắn được xây dựng ở chân các sườn dốc bằng đá hộc, bêtống, bêtông cốt thép, rọ đất đá. Chân tường chắn cắm sâu vào trong đất đá, ổn định, chặt, nằm bên dưới m ặt trượt và phải được ổn định về trượt và lật. Hiện nay, giải pháp đang được sử dụng nhiều trong khu vực để phòng chống sự sạt lở là xây dựng các hệ thống kè rọ đá và kè áp mái. Song các hệ thống bảo vệ này được đặt trực tiếp lên trên các đá gốc và các lớp san gạt có mức độ ổn định kém, do đó khi xảy ra mưa lớn trong thời gian kéo dài rất có khả năng xảy ra trượt trôi kéo theo cả hệ Ihống tường chắn. Cần tiến hành gia cố đất đá thải bằng cách tiến hành đổ bổ sung và đầm chặt tốt các lớp đất; tạo góc dốc taluy nhỏ hơn 30°; kè phần taluy âm xây dựng trên đất đá đổ thải kết hợp sử dụng vải địa kỹ thuật, hạn chế khả nâng rửa trôi của nước mưa, nước mặt; tạo đường rãnh thu và thoát nước ở taluy, tránh không cho đất bị rửa trôi.

Ngoài ra cần điều tra và gia cô đẩy đủ các đoạn taluy âm, không nên ch 1 tập trung vào các đoạn đã phát hiện được mức độ trượt lở trâm trọng. Xây dựng m ột sô tuyến quan trắc để làm sáng tỏ thêm ảnh hưởng của các điêu kiện hỏ trợ cũng như các nguyên nhân đã đưa ra ở trên, góp phần đưa ra một tô hợp các biện

pháp phòng chống hợp lý. Các tuyến quan trắc này cũng sẽ xác định động lực của các dịch chuyển trượt, độ bảo tồn và độ ổn định của các công trình trên khu trượt, cảnh báo truớc và ngăn ngừa sự cô' có thể xảy ra.

K Ế T LUẬN

1 • Trong khu vực nghiên cứu tồn tại hai loại VPH chủ yếu là vỏ sialferit và ferosiaht. Chung khác nhau vê điều kiện thành tạo, hình thái, cấu tạo và đặc điểm địa hóa - khoáng vật.

2. Vo sialfen t hình thành trên đá granit có cấu tạo phân đới rõ ràng; Tổ hợp khoáng vật đặc trưng là kaolinit — hydromica, khoáng vật tàn dư gồm thạch anh, íenspat, m uscovit; Hợp phần hóa học đặc trưng bao gồm S i0 2, A120 3 và Fe203, trong đó hàm lượng oxit nhôm chiếm ưu thê tuyệt đôi so với oxit sắt.

3. Vỏ íerosialit hình thành trên đá trầm tích lục nguyên không có cấu tạo phân đới rõ ràng; Tổ hợp khoáng vật đặc trưng là kaolinit - hydromica gơtit; IIợp phần hóa học đặc trưng bao gồm S i0 2, A120^ và Fe20 3, trong đó hàm lượng oxit sắt đã tăng cao với vỏ sialferit.

4. Q uá trình íeralit hóa diễn ra với sự mang đi của silic, kiểm, kiềm thổ và sự tích lũy tương đối nhôm , sắt nhưng trong điều kiện thường xuyên ẩm ướt, quá trinh đó đã xáy ra không triệt để. Trong VPH, hàm lượng các seskioxit còn thấp, đặc biệt chưa có hydrroxit nhôm tự do để tạo gipxit.

5. Theo thành phần hóa học, nhóm đất chủ yếu trong vùng là íeralit đò vàng. Nhưng theo thành phần cơ giới có thể chia ra hai loại là đất thịt trung bình và đất thịt nặng. Loại thứ nhất hình thành trên đá granit, loại thứ hai hình thành trên đá trầm tích lục nguyên.

6. Cung đường Hồ Chí Minh qua Hà Tĩnh, tuy mới đưa vào sử đụng nhưng hiện tượng sạt lở đã xẩy ra khá phổ biến.

7. Đất nền VPH có cường độ chịu tải dao động từ 2,80 đến 4,74, tương đối cao so với giá trị ứng suất cho phép. Trong đó, sức chịu tải của SPPH trẽn đá granit, nhìn chung cao hơn trên đá trầm tích lục nguyên. Độ ổn định của các mái dốc khá tốt với hệ sô an toàn cao. Khả năng trượt lở trong VPH của đá trầm tích hệ tầng Sông c ả và Đông Thọ cao hơn so với VPH trên đá granit.

8. Trượt đất chủ yếu xuất hiện khi xảy ra mưa với cường độ và khoảng thời gian nhất định. Do đó, để đánh giá hết nguy cơ trượt lở đất trên tầng VPH khu vực Hà Tĩnh, việc đầu tư nghiên cứu chi tiết hơn và thực hiện với cả trường hợp nền đất bão hoà nước là điều cần thiết.

9. Để phòng chống trượt lở trên đường giao thông HCM cần áp dụng các giải pháp sau:

- Trồng cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biện pháp giảm tải

- Hạn ch ế tác hại của nước mưa, nước mật - Sử dụng các biện pháp công trình kiên cố

10. Các kết quả nghiên cứu về đất, VPH và khả năng trượt lở trên đây có thể góp phần vào việc quy hoạch và phát triển bền vững khu vực nghiên cứu.

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

1. Bhasin R ., E. G nm stad, J. o . Larsen et al, 2002. Landslide haiards and

mitigation measui es at Gữngtock, Sikkim Himalãya. Engineering Geology 64:

351-368, Elsevie.

2. Đ ặng M ai và M ai Trọng Nhuận, 1991. Phương pháp tổng quát tính hàm

lượng khoáng vật từ sô' liệu phân tích hóa, Tc. Địa chất, 206 -207: 93 -97, Hà

Nội.

3. Đặng M ai, 1996. Kiểu khí hậu của vỏ phong hóa miền Bắc Việt Nam,

Tc. Địa chất, 237: 89 - 93, H à Nội.

4. Đặng M ai và nnk, 2008. Đặc điểm khoáng vật và địa hóa cùa vỏ phong

hóa dọc đường H ồ C h í M inh, đoạn qua Hà tĩnh. Tc. Địa chất, loạt A, 304: 21-31,

Hà Nội.

5. Đặng M ai và nnk, 2008. Đặc điểm địa kỹ thuật và độ ổn định sườn

dốcvỏ phong hóa dọc đường H ồ C hí Minh, đoạn qua Hà tĩnh. Tc. Địa chất, loạt

A, 306:14-21, H à Nội.

6. Friđlanđ.V .M ., 1973. Đ ất và vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm. N xb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. H ttp;//www.doisongphapluat.com .vn.htm I/phongsukvsu/2007/6: Cung đường H C M qua H à Tĩnh: Vừa sử dụng đ ã xuống cấp.

8. Krauskope. K.B. & Bird.K.D., 1995. Introduction to Geochemistry,

McGravv -Hill, Inc.

9. Lê T hông (chủ biên), 2004. Địa lý các tỉnh và thành p h ố Việt N am, tập ba. N xb G iáo Dục, H à Nội.

10. Ngô Q uang Toàn (chủ biên), 2000. v ỏ phong hóa và trầm tích Đệ tứ

Việt N am . Cục Đ C & KS V iệt Nam, Hà Nội.

11. Tổng cục Thống Kẽ, 2006. T ư liệu kinh tễ Xã hội 671 huyện, quận, thị

x ã thành phô thuộc tỉnh V iệt N am . Nxb Thống Kê, Hà Nội.

12. Trần T ín h (chủ biên), 1996. Bản đồ Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

1:200.000, tờ H à T ĩnh - K ỳ Anh. Cục Đ ịa chất Việt N am , Hà Nội.

13. Trần V ăn Việt, 2004. c ẩ m nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật. Nxb Xây dụng, H à Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. W hitlow R ., 1989. C ơ học đ ấ t . Nxb Giáo dục, Hà Nội (bản dịch).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các kiểu vỏ phong hóa và đất phục vụ quy hoạch và phát triển bền vững khu vực hành lang đường mòn Hồ Chí Minh trong phạm vi tỉnh Hà Tĩnh (Trang 58)