Hạn ngạch hay hạn chế số lƣợng là quy định của một nƣớc về số lƣợng cao nhất của một mặt hàng hay một nhúm hàng đƣợc phộp xuất hoặc nhập từ một thị trƣờng trong một thời gian nhất định thụng qua hỡnh thức cấp giấy phộp.
Đỳng nhƣ vậy, Việt Nam bảo lƣu quyền ỏp dụng hạn ngạch thuế quan đối với cỏc mặt hàng: Đƣờng, trứng gia cầm, thuốc lỏ và muối. Riờng muối là mặt hàng WTO khụng coi là nụng sản, do vậy thƣờng khụng đƣợc ỏp dụng cụng cụ hạn ngạch thuế quan nhƣng ta kiờn quyết giữ để bảo vệ lợi ớch của diờm dõn. Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tƣơng đƣơng mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đƣờng thụ 25%, đƣờng tinh 40 – 50%, thuốc lỏ 30%, muối ăn 30%). Ta cũng cam kết tham gia đầy đủ 3 thoả thuận tự do hoỏ theo ngành gồm: Ngành cụng nghệ thụng tin, dệt may, thiết bị y tế và tham gia một phần với cỏc thoả thuận ngành mỏy bay, hoỏ chất, thiết bị xõy dựng… sau 3 – 5 năm.
Theo thụng bỏo của Bộ Cụng Thƣơng, thực hiện theo cam kết WTO, hạn ngạch nhập khẩu năm 2012 là 102.000 tấn muối, 70.000 tấn đƣờng và 40.000 tỏ trứng gia cầm. Trong đú, 100.000 tấn muối đƣợc phõn cho cỏc thƣơng nhõn trực tiếp sản xuất húa chất và 2.000 tấn sẽ phõn cho cỏc thƣơng nhõn sản xuất thuốc và cỏc sản phẩm y tế. Đối với đƣờng, 50.000 tấn đƣợc giao cho cỏc doanh nghiệp sử dụng trực tiếp làm nguyờn liệu sản xuất và 20.000 tấn đƣờng thụ đƣợc giao cho cỏc doanh nghiệp tinh luyện để phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống. Cụng bố khiến nhiều ngƣời lo ngại điều này sẽ tạo ra nghịch lý khi bối cảnh sản xuất trong nƣớc đang khú khăn, doanh nghiệp đang phải đối mặt với vấn đề hàng tồn kho rất lớn.
Theo lộ trỡnh cắt giảm thuế khi gia nhập WTO, từ nay đến năm 2018, cỏc mức thuế bảo hộ cũng sẽ giảm dần với cỏc ngành sản xuất trong nƣớc đang đƣợc bảo hộ cao nhƣ muối và đƣờng. Nhƣ vậy, sau thời hạn trờn, sẽ khụng cũn tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp phải trụng chờ vào việc đƣợc cấp hạn ngạch nhập khẩu nhƣ hiện nay nữa. Để phỏt triển và nõng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp trong nƣớc cần phải tự đứng vững trờn đụi chõn của mỡnh.
28