Khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam sau khi gia nhậpWTO

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (Trang 30)

Sau 5 năm kể từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và gần 7 năm kể từ khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt Nam đang ở trong tỡnh trạng khỏ bi đỏt. Cú ý kiến đỏnh giỏ Việt Nam đó khụng may vỡ phải chịu tỏc động của khủng hoảng toàn cầu...

Trƣớc khi gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đó đạt đƣợc những sự cải thiện đỏng kể, nhất là sau khi Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) đƣợc ký kết và cú hiệu lực từ năm 2001. Những lợi thế đó đƣợc phỏt huy, xuất khẩu gia tăng mạnh, nhất là những mặt hàng liờn quan đến nụng nghiệp và thủy sản hoặc thõm dụng lao động nhƣ da giày và dệt may.

Khi gia nhập WTO, hầu hết ngƣời dõn Việt Nam cũng nhƣ nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài kỳ vọng cỏc cơ hội sẽ đƣợc hiện thực húa và Việt Nam sẽ cú đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế khả quan hơn.. Chỉ trong mấy thỏng, chỉ số chứng khoỏn VN- Index đó tăng gần bốn lần và trong vũng hơn một năm, giỏ bất động sản cũng cú mức tăng tƣơng tự.

Sau khi gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đó bị nhiễm “căn bệnh Hà Lan” (Dutch Disease) mà nú đƣợc hiểu là dũng vốn lớn chảy vào làm đồng tiền trong nƣớc lờn giỏ dẫn đến hàng húa sản xuất trong nƣớc trở nờn đắt đỏ hơn so với hàng húa của cỏc nƣớc khỏc. Hậu quả là khu vực sản xuất trong nƣớc trở nờn kộm cạnh tranh hơn.

Trong hoàn cảnh hiện nay, nếu tiếp tục bơm tiền thỡ nhiều ngƣời vẫn cú cơ hội nớu kộo cỏc hoạt động đầu cơ đang thua lỗ và “mặc kệ” cỏc hoạt động kinh doanh chớnh yếu cú hiệu quả của mỡnh. Do vậy, thắt chặt tớn dụng để buộc cỏc doanh nghiệp phải cơ cấu lại cú lẽ là giải phỏp. Những ngƣời kinh doanh bất cẩn sẽ phải trắng tay, để

31

những ngƣời cú khả năng hơn tiếp quản và sử dụng cỏc nguồn lực của xó hội hiệu quả hơn. Đƣơng nhiờn, đõy chỉ là giải phỏp cho vấn đề này và Việt Nam cần tiến hành ngay một sự cải cỏch sõu rộng, toàn diện và thực chất.

32

KẾT LUẬN

Trong quỏ trỡnh hoạt động, Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO đó thực sự chứng minh đƣợc tầm quan trọng của mỡnh trong việc điều tiết hoạt động của hệ thống thƣơng mại đa biờn, cũng nhƣ trong việc thỳc đẩy phỏt triển nền kinh tế của cỏc nƣớc thành viờn núi riờng và nền kinh tế quốc tế núi chung.

Cũn riờng đối với Việt Nam, sau bảy năm gia nhập tổ chức thƣơng mại WTO, mặc dự khụng nằm ngoài sự ảnh hƣởng của cuộc suy thoỏi kinh tế Thế giới năm 2008, tuy nhiờn chỳng ta cũng đó đạt đƣợc những thành cụng bƣớc đầu trong việc hạn chế lạm phỏt và ổn định nền kinh tế trong nƣớc. Tuy cũn nhiều hạn chế và tồn tại song hi vọng, với việc là thành viờn của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO và nhiều tổ chức thƣơng mại khỏc, cựng với những chớnh sỏch và quan tõm đỳng đắn của Đảng và nhà nƣớc, kinh tế Việt Nam núi chung sẽ từng bƣớc phục hồi và phỏt triển trong tƣơng lai gần nhất.

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh quốc tế - GS.TS Bựi Xuõn Phong

2. Cỏc trang web:

http://www.wto.org/ - Trang web chớnh thức của tổ chức Thƣơng mại Thế Giới WTO

http://www.trungtamwto.vn/ http://vi.wikipedia.org/wiki/ http://www.mof.gov.vn/ http://thuvienphapluat.vn/

34

MỤC LỤC

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) . 1

1.1. QÚA TRèNH HèNH THÀNH ... 1

1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ... 2

1.3. MỤC TIấU, CHỨC NĂNG VÀ NGUYấN TẮC HOẠT ĐỘNG ... 2

1.3.1. Mục tiờu ... 2 1.3.2. Chức năng ... 3 1.3.3. Nguyờn tắc hoạt động ... 4 1.4. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG ... 6 1.4.1. Cơ chế đồng thuận ... 6 1.4.2. Cơ chế bỏ phiếu ... 6

PHẦN 2. HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH QUAN TRỌNG NHẤT CỦA WTO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ………. ... 7

2.1. ĐỊNH VỀ THƢƠNG MẠI TRONG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ (GATS) .. 8

2.1.1. Mục đớch của Hiệp định ... 8

2.1.2. Nội dung cơ bản của Hiệp định ... 9

2.1.3. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của GATS ... 9

2.1.4. Cỏc cam kết cụ thể trong GATS ... 10

2.1.5. Tỏc động của Hiệp định đến hoạt động kinh doanh quốc tế ... 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH THƢƠNG MẠI CỦA SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) ... 11

2.2.1. Mục đớch của Hiệp định ... 11

2.2.2. Nội dung cơ bản của Hiệp định ... 11

2.2.3. Tỏc động của Hiệp định đến hoạt động kinh doanh quốc tế ... 12

2.3. CÁC QUY ĐỊNH VỀ CƠ CHẾ THANH KIỂM CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI (TPRM) ... 13

2.3.1. Mục đớch của TPRM ... 13

35

2.3.3. Tỏc động của TPRM đến hoạt động kinh doanh quốc tế ... 16

2.4. BẢN THỎA THUẬN VỀ QUY TẮC VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (DSU) ... 16

2.4.1. Mục đớch của DSU ... 16

2.4.2. Nội dung cơ bản của DSU ... 17

2.4.3. Tỏc động của DSU đến hoạt động kinh doanh quốc tế... 18

PHẦN 3. CƠ HỘI – THÁCH THỨC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHI LÀ THÀNH VIấN CỦA WTO………….. ... 20

3.1. Tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam ... 20

3.2. Quỏ trỡnh Việt Nam gia nhập WTO ... 22

3.3. Cơ hội và thỏch thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO ... 23

3.3.1. Cơ hội (cú 05 vấn đề chớnh):... 23

3.3.2. Thỏch thức (cú 04 vấn đề lớn): ... 24

3.4. Cỏc chớnh sỏch TMQT ảnh hƣởng đến Việt Nam khi gia nhập WTO. ... 25

3.4.1. Thuế quan... 25

3.4.2. Hạn ngạch ... 27

3.4.3. Trợ cấp xuất khẩu ... 28

3.4.4. Bỏn phỏ giỏ ... 28

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (Trang 30)