7. Phân tích số liệu thống kê.
Các cơ sở để thực hiện việc xử lý các kết quả thực nghiệm sư phạm
Để tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm chúng tôi dựa vào các số liệu thống kê:
Điểm trung bình, hệ số biến thiên, tần suất luỹ tích theo kết quả xử lí toán học đối với bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Căn cứ vào kết quả thực nghiệm sư phạm và các biện pháp điều tra: dự giờ của giáo viên, xem giáo án, vở bài tập, bài kiểm tra của học sinh.
Căn cứ vào kết quả kiểm tra học sinh trước và sau khi dạy thực nghiệm sư phạm.
Một số nhận xét ban đầu:
- Lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng như vậy lớp thực nghiệm nắm vững các kiến thức và kỹ năng hơn so với lớp đối chứng.
- Từ đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra ta thấy đường luỹ tích của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đường luỹ tích của lớp đối chứng, điều này chứng tỏ rằng hệ thống bài tập sáng tạo mà chúng tôi đề xuất thu được kết quả học tập tốt, phát triển được năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. Như vậy, về mặt chất lượng lĩnh hội và vận dụng kiến thức của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Có ý kiến cho rằng sự chênh lệch đó phải chăng do sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học cho kết quả tốt hơn dạy học thông thường hay do ngẫu nhiên? Để trả lời câu hỏi đó chúng tôi tiếp tục xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm bằng phương pháp thống kê.
Sử dụng phương pháp thống kê:
Giả thuyết H0: XTN=XDC giả thuyết thống kê (Kết quả điểm trung bình của lớp thực nghiệm lớn hơn lớp đối chứng là do ngẫu nhiên).
Giả thuyết H1: XTN>XDC đối giả thuyết thống kê (Sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học cho kết quả tốt hơn dạy học thông thường).
Trường THPT Điểu Cải Sáng kiến kinh nghiệm
Chọn mức ý nghĩa α = 0.05. Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lượng ngẫu
nhiên: 2 2 2 1 2 1 DC TN n S n S X X Z + − =
Đối với làn kiểm tra thứ nhất:
Trong đó: n1= 48, n2= 46; S 2.39,S2 3.09
22 2
1 = = ; XTN =6.06; XDC =5.24 Z = 2.4Với α = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt: 0.45 Với α = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt: 0.45
22.0,05 2.0,05 1 2 2α 1 ) (Zt = − = − = ϕ Tra bảng các giá trị Laplace ta có Zt = 1.65 Đối với bài kiểm tra thứ hai:
Trong đó: n1= 48, n2= 46; S 2.71,S2 2.82
22 2
1 = = ; XTN =6.3; XDC =5.6 Z = 2Với α = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt: 0.45 Với α = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt: 0.45
22.0,05 2.0,05 1 2 2α 1 ) (Zt = − = − = ϕ Tra bảng các giá trị Laplace ta có Zt = 1.65
Qua việc xử lý thống kê với kết quả hai bài kiểm tra so sánh Z và Zt ta có: Z > Zt. Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05, giả thuyết H0 bị bác bỏ do đó giả thuyết H1 được chấp nhận.
Do vậy XTN>XDC là thực chất, không phải do ngẫu nhiên. Nghĩa là việc đưa bài tập sáng tạo vào dạy học thực sự có hiệu quả hơn so với dạy bài tập thông thường.