Q1= 3925, 4W Tính Q

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy thủy hải sản (Trang 55)

- Tính cho số công nhân đông nhất trong 1 ca: 34 người Giả sử có 70% công nhân đ

Q 2= M(i1 –i2)

Q1= 3925, 4W Tính Q

Tính Q2

Q2 = M(i1 –i2)

i1, i2 - entanpi ở nhiệt độ vào và ở nhiệt độ bảo quản, KJ/kg

M - công suất buồng gia lạnh hoặc khối lượng hàng nhập kho bảo quản trong một ngày đêm, tấn/ngày đêm.

1000/(24.3600) - hệ số chuyển đổi từ t/ngày đêm ra đơn vị kg/s

Q2 = 62,44/100*13470*(280 - 0)* = 27256,8 W

Q3 = 0

Q4 = (1÷4)(Q1 + Q3) = 3925,4 W

Tổng nhiệt lạnh cho phòng cấp đông là:35107,6 W

→ tổng chi phí nhiệt lạnh dùng trong toàn bộ nhà máy lá :149877,7 W

6.2.Tính Điện

Điện sử dụng trong nhà máy gồm 2 loại: − Điện động lực.

− Điện để chiếu sáng.

6.2.1.Tính điện năng chiếu sáng

- Chọn bóng đèn hùynh quang có công suất 36W để chiếu sáng.

*Cách bố trí đèn

Ta có độ rọi sáng cho nhà máy là 200lx

Hiệu suất chiếu đèn quang là 72lm/W

Diện tích chiếu chiếu sáng 1 bóng là: (72*36)/200 = 12,96 m2

Phân xưởng sản xuất có công suất là 474m2

Số bóng đèn là:474 /12,96= 36,57→ chọn 37 bóng đèn

Ta chọn

 Vậy công suất chiếu sáng phân xưởng chính là:

- Tương tự cách tính cho các kho ta có bảng sau:

Công trình Diện

tích( m2)

Kích thước (m) Số bóng đèn Công suất (kw)

Phân xưởng sản xuất chính 474 47,4 x 10 37 1,332

Kho lạnh 185 18,5 x 10 15 0,54 Phòng kiểm nghiệm 40 4 x10 4 0,144 phòng quản đốc 12 4 x 3 1 0,036 Nhà hành chính 160 16 x 10 13 0.468 Nhà để xe 24 6x4 2 0,072 Gara ô tô 64 16 x 4 5 0,18

Nhà sinh hoạt vệ sinh 28,4 7,1 x4 3 0,108

Nhà ăn 75 15x 5 6 0,216

Nhà nghỉ 50 10 x 5 4 0,144

Trạm cấp nước 15 3 x 5 2 0,072

Trạm cấp điện 12 4 x 3 1 0,036

Trạm biến thế 16 4 x 4 2 0,072

Khu xử lý nước thải 80 8 x 10 7 0,252

Hệ thống lạnh 15 5 x 3 2 0,072

Phòng y tế 16 4 x 4 2 0,072

Phòng bảo vệ 12 4 x 3 1 0,036

Kho bao bì 58 10 x 5,8 5 0,18

Tổng 57,3 x 24 112 4,032

Vậy nhà máy cần dùng 112 bóng đèn , với công suất là 4,032kw

6.2.2. Tính điện năng tiêu thụ hằng năm

 Điện năng cho thắp sáng: Acs

Acs = Pcs* T

*Trong đó: Acs : điện năng tiêu thụ cho thắp sáng cả năm (Kw/h)

Pcs : công suất điện chiếu sáng (Kw)

T : thời gian sử dụng tối đa (h)

T = k1*k2*k3

K1: số giờ chiếu sáng trong ngày = 24 giờ

K2: số ngày làm việc trong tháng = 26 ngày

K3: số tháng làm việc trong năm = 11,43 tháng

 Vậy Acs = 4,032 x (24 x 26 x 11,43) =28767,5 ( Kw/năm)  Tính điện động lực

Các loại thiết bị và máy dùng trong nhà xưởng:

Thiết bị – máy Số lượng Công suất (kW/h)

Máy mạ băng 1 1,2

Máy rã đông 1 1,5

Máy đá vảy 2 10,56

Tủ cấp đông 1 110

Máy rà kim loại 2 0,4

Máy đóng gói 1 1

Tổng 274,66

Công suất sử dụng điện năng của các phân xưởng phụ trợ lấy bằng 10% công suất động lực của phân xưởng chính. Công suất động lực của nhà máy:

Pđl = 1,1 x 274,66= 302 kW/h

Làm việc 3 ca thì T = 8 x 3 x 297= 7128 giờ/năm

Ađl = KC * Pđl * T (kWh)

Trong đó : Kc : hệ số cần dùng , KC = 0.6

T : số giờ sử dụng tối đa

Ađl = 0,6*302*7128 = 1291593,6 kw/năm

6.2.3.Điện năng tiêu thụ hằng năm :

A = Ađl + Acs =28767,5 +1291593,6 = 1.320.361 kw/năm

6.2.4. Xác định phụ tải tính toán

Phụ tải tính toán cho động lực:

Ptt1 = Ktt1 * Pđl Trong đó:

Ktt1- hệ số cần dùng, thường Ktt1 = 0.6

Pđl – công suất điện động lực

Ptt1 = Ktt1 * Pđl = 0.6 * 302 = 181,2 (Kw)

Phụ tải tính toán cho chiếu sáng được tính:

Ptt2 = Ktt2 * Pcs

Trong đó:

Ktt2 – là hệ số không đồng bộ của các đèn, thường Ktt2 = 0.9

Pcs – công suất điện chiếu sáng ,kw

Ptt2 = Ktt2 * Pcs = 0.9 * 4,032= 3,63 (Kw)

- Công suất tác dụng tính toán mà nhà máy nhận từ thứ cấp của trạm biến áp:

Ptt = Ptt1+ Ptt2 = 181,2 + 3,63 = 184,83 (Kw)

6.3. Tính nước

1. Nước dùng cho phân xưởng

- Nước dùng rửa 1 so với nguyên liệu:0,5:1 97,9/100*13470*0,5 = 6593,6 lít/ngày - Nước dùng để bỏ đầu, rút chỉ lưng: 2: 1 67.53/100*13470*2 = 18192,6 lít/ ngày - Nước dùng rửa 2 so với nguyên liệu:0,5:1 67.13/100*13470*0,5 = 4521,2 lít/ngày - Nước dùng rửa 3 so với nguyên liệu:0,3:1 66.594/100*13470*0,3 = 2691lít/ngày - nước dùng cho mạ băng: 0,3:1 62/100*13470*0,5 = 2505,42 lít/ngày

- nước dùng cho vệ sinh thiết bị sau 1 giờ với 1 lít /m2/h

265 *24 = 6360 lít

- nước dùng sản xuất đá vảy chiếm 30% nguyên liệu dùng trong sản xuất 0,3*13470 = 4041kg

→ lượng nước sản xuất đá vảy là: 4m3

2.Nước dùng rửa xe: 0,5m3/xe/ngày  Xe tải

4*0,5 =2 m3

3. Nước dùng cho vệ sinh

- Với 35 lít/ người / ca = 35*(39*3)+ 35*3 = 4,2m3

- Lượng nước dùng để tắm:

- Với 20% công nhân sử dụng nước để tắm =39*0,2 =8 người*3 = 24 người/ngày

- Với 200 lít/ người = 24*200 =4,8m3

4.Nước dùng để tưới cây:4 lít/h/m2

- Tưới trong 2 lần diện tích cây xanh: 200m2 - Lượng nước tưới là: 2*4*200 = 1,6m3 5.Nước dùng cho nhà ăn:30 lít/người/ ngày

- Chỉ dùng cho 2 ca

39*2*30 +30*3 = 2,43m3/ngày

6.Nước chữa cháy:2,5 lít/s - Chữa cháy trong : 3h

- Lượng nước dùng:2,5*3600*3= 54m3

(giả định lượng nước chữa cháy chỉ dùng 1 lần trong năm)

→ tổng lượng nước sử dụng là:60.03 m3/ngày + rò rỉ 1 % = 66,033 m3/ngày

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy thủy hải sản (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w