Q= Q1+ Q2 +Q3+ Q

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy thủy hải sản (Trang 40)

- Tính cho số công nhân đông nhất trong 1 ca: 34 người Giả sử có 70% công nhân đ

8. gara ô tô

Q= Q1+ Q2 +Q3+ Q

Q2: tổn thất lạnh để làm lạnh sản phẩm.

Q3: tổn thất lạnh để thông gió phòng lạnh.(rau quả) Q4: tổn thất lạnh trong vận hành.

Chi phí lạnh cho kho lạnh thủy sản

Q1: Tổn thất lạnh ra môi trường xung quanh.

Q1 = Q11 + Q12

Trong đó: Q11: tổn thất lạnh qua tường, trần Q12: tổn thất lạnh qua nền.

Q13: tổn thất lạnh do bức xạ mặt trời. −Xác định Q11

Q11 = K * F * ∆t

Trong đó: K: hệ số truyền nhiệt của tường,trần,W/m2K. • Xác định hệ số truyền nhiệt K.

α1= 23,3 W/m2.K; α2 = 10,5 W/m2.K

STT Lớp vật liệu Độ dày Hệ số dẫn nhiệt 1 Lớp tôn 0,5 ÷ 0,6mm 45,3 2 Lớp polyurethan150mm 0,018÷0,020 W/m.K 3 Lớp tôn 0,5 ÷ 0,6mm 45,3 W/m2.K Tính diện tích tường 40

Ft = Chiều dài x Chiều cao  Chiều dài

+ Đối với tường ngoài hoàn toàn: Tính từ mép tường ngoài này đến mép tường ngoài khác

Chiều cao

+ Đối với kho lạnh (panel đặt trên con lươn thông gió ): Chiều cao được tính từ đáy panel nền đến mặt trên panel trần.

Diện tích 4 tấm tường:

F = (18,5* 6*2)+(10*2*6) = 342 m2

Tính diện tích trần và nền

Diện tích của trần và của nền được xác định từ chiều dài và chiều rộng. Chiều dài và chiều rộng lấy từ tâm của các tường ngăn hoặc từ bề mặt trong của tường ngoài đến tâm của tường ngăn.

Chiều dày lớp tường, trần là: 151 mm

Diện tích của trần là:

F = (18,5- 0.151/2) *( 10- 0,151/2) = 182, 85 m2 Nhiệt độ: 34,6– (-25 ) =59,60C

Nhiệt của tường và trần:

Q11 = 0,118*59,6*342 +0,118*59,6*182,85 = 3691( W)

Chiều dày lớp nền là: 524,4 mm

Do nền không có sưởi, dòng nhiệt qua sàn được xác định như sau

Q12 = m

kq- hệ số truyền nhiệt quy ước tương ứng với từng vùng nền; F - Diện tích tương ứng với từng vùng nền, m2

STTLớp vật liệu Chiều dày, mmHệ số dẫn nhiệtW/m.K 1 Lớp vữa tráng nền 10 ÷ 20 0,78 2 Lớp bê tông cốt thép 75÷100 1,28 3 Lớp giấy dầu chống thấm2 0,175 4 Lớp cách nhiệt 200 0,018 ÷0,020 5 Lớp giấy dầu chống thấm2 0,175 6 Lớp hắc ín quét liên tục 0,1 0,70 7 Lớp bê tông 150 ÷ 200 1,28 42

- t1 :nhiệt độ không khí bên ngoài, 0C

- t2 :nhiệt độ không khí bên trong buồng lạnh, 0C;

- m: Hệ số tính đến sự gia tăng tương đối trở nhiệt của nền khi có lớp cách nhiệt.

Hệ số m đặc trưng cho sự tăng trở nhiệt của nền khi có lớp cách nhiệt:

δi - Chiều dày của từng lớp của kết cấu nền, m; λi - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu, W/m.K;

Để tính toán dòng nhiệt vào qua sàn, người ta chia sàn ra các vùng khác nhau có chiều rộng 2m mỗi vùng tính từ bề mặt tường bao vào giữa buồng .

Giá trị của hệ số truyền nhiệt quy ước kq,W/m2K, lấy theo từng vùng là: - Vùng rộng 2m dọc theo chu vi tường bao:

k= 0,47 W/m2.K,

F =4(a+b) =4(18,5 +10)= 114m2

- Vùng rộng 2m tiếp theo về phía tâm buồng: k = 0,23 W/m2.K,

F =4(a+b)- 48 = 66 m2

- Vùng còn lại ở giữa buồng lạnh: k = 0,07 W/m2.K,

F =(a-8)(b-8) = (18,5 -8)*(10-8) = 21 m2

= 0,77

Q12 = m =0,77*201*59,6*0,065 = 599,6 W

Riêng diện tích của vùng một rộng 2m cho góc của tường bao được tính hai lần, vì được coi là có dòng nhiệt đi vào từ hai phía: F =4(a + b) trong đó a, b là hai cạnh của buồng lạnh.

- Xác định Q13

Q13 = K * Fbx *∆tbx

Trong đó: K: hệ số truyền nhiệt của vách ngoài,

F: diện tích tường nhận bức xạ trực tiếp của mặt trời F =dài * cao = 18,5* 6 =111m2

Diện tích của trần là: (18,5- 0.151/2) *( 10- 0,151/2) = 182, 85 m2

- Dòng nhiệt do bức xạ mặt trời phụ thuộc vào vị trí kho lạnh nằm ở vị độ địa lý nào, hướng của các tướng ngoài cũng như diện tích của nó.

- Hiện nay chưa có những nghiên cứu về dòng nhiệt do bức xạ mặt trời đối với các buồng lạnh ở Việt Nam: nên có thể lấy theo giá trị sau

+ đối với trần: ∆t= 190C, K =0,118 W/m2K

+ đối với tường là bê tông, ở hướng tây bắc, thì∆t = 70C, k = 0,118 W/m2K → Q13 = (0,118 * 182,85 * 19) + (0,118*111 *7)= 501,6W

* Như vậy : Q1 = Q11 + Q12 + Q13= 3691 + 501,6 + 599,6 = 4792,3 W

Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra

Q2 = Q21 + Q22

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy thủy hải sản (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w