Nguyên lý làm việc của hệ thống cải tiến xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn

Một phần của tài liệu thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện thanh nhàn với công suất 600 m3-ngày đêm (Trang 48)

2.2.Hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn

3.2.Nguyên lý làm việc của hệ thống cải tiến xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn

viện Thanh Nhàn

Việc thu gom và vận chuyển n−ớc thải từ các khoa, phòng, buồng bệnh đ−ợc tập trung vào các bể phốt của mỗi khoa phòng và thông qua mạng l−ới thoát n−ớc chảy qua các hố gas vào công trình xử lý n−ớc thải. Tại hố gas cuối cùng của đ−ờng dẫn n−ớc thải vào hệ thống có đặt song chắn rác, nó cho phép:

• Bảo vệ các công trình phía sau, cản các vật lớn đi qua có thể gây nên tắc nghẽn trong các công trình tiếp sau, đảm bảo cho độ bền của thiết bị, máy móc.

• Tách và tháo dễ dàng các vật lớn trôi theo n−ớc. Các vật này có thể làm hại đến hiệu quả xử lý tiếp theo, hoặc làm phức tạp thêm quá trình xử lý.

Nguyên lý hoạt động:

N−ớc thải từ các khoa, phòng khám…chảy vào đ−ờng ống thoát n−ớc của bệnh viện, đi qua song chắn rác để loại bỏ rác có kích th−ớc lớn bị cuốn theo dòng n−ớc. Sau đó n−ớc thải đ−ợc dẫn vào bể điều hoà có 2 ngăn: ngăn 1 chứa bùn hoạt tính, n−ớc thải tiếp xúc với bùn hoạt tính có mật độ vi sinh vật cao giúp làm sạch n−ớc thải 1 phần; ngăn thứ 2 có tác dụng nh− ngăn trung gian. Sau đó n−ớc thải đ−ợc đ−a đ−a lên các container của thiết bị hợp khối tại đây nhờ khả năng của các vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ chứa trong n−ớc thải làm nguồn dinh d−ỡng để sống và biến đổi chất, giải phóng ra các chất vô cơ vô hại. Tiếp theo n−ớc thải đ−ợc dẫn vào bể lọc kỵ khí với các vật liệu lọc có vai trò là giá đỡ cho các vi sinh vật kỵ khí phát triển, tạo thành các màng vi sinh vật xử lý hầu hết ô nhiễm trong n−ớc thải. Các chất ô nhiễm hòa tan trong n−ớc thải đ−ợc xử lý hiệu quả hơn khi đi qua các lỗ rỗng của vật liệu lọc và tiếp xúc với màng vi sinh vật. N−ớc thải tiếp tục đ−ợc dẫn qua bể lắng nhiều ngăn với mục đích loại bỏ chất rắn lơ lửng và một phần xác vi sinh vật chết. Sau đó n−ớc thải đ−ợc dẫn qua bể lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang, hệ thực vật đ−ợc nuôi cấy trong bể này sẽ làm n−ớc hết mùi hôi thối. Tr−ớc khi thải ra môi tr−ờng có thể cho thêm hóa

SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 49

chất khử trùng để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh . N−ớc sau xử lý đạt TCVN 7382- 2004 có thể thải vào nguồn thoát n−ớc chung của thành phố.

Một phần của tài liệu thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện thanh nhàn với công suất 600 m3-ngày đêm (Trang 48)