0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá lý thuyết hiệu quả xử lý n−ớc thải của sơ đồ cải tiến

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN THANH NHÀN VỚI CÔNG SUẤT 600 M3-NGÀY ĐÊM (Trang 57 -57 )

2.2.Hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn

3.4. Đánh giá lý thuyết hiệu quả xử lý n−ớc thải của sơ đồ cải tiến

Bảng 6: Kết quả xử lý theo sơ đồ cải tiến [12]

TT Thông số Đơn vị Kết quả Giá trị giới hạn

1. Nhiệt độ oC 27 -

2. pH - 7.5 6,5-8,5

3. Nhu cầu oxy hóa học (COD) mg/l 35 100 4. Nhu cầu oxy sinh hóa(BOD5) mg/l 7 30

5. Octophotphat(PO43-) mg/l 3.67 6 6. Amoni (NH3+) mg/l 0.07 10 7. Nirat (NO3-) mg/l 3.1 30 8. Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 14 100 9. Dầu mỡ động thực vật mg/l 2.8 10 10. Tổng Coliforms MPN/100 ml 6.2x102 5000

11. Vi khuẩn gây bệnh đ−ờng ruột - Samonella - Shigella - Vibirio cholera - - - KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ

N−ớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại A đối với n−ớc thải công nghiệp. Đảm bảo đ−ợc các yêu cầu vệ sinh môi tr−ờng.

Việc cải tiến hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn bằng cách kết hợp ph−ơng pháp Dewats và ph−ơng pháp hợp khối cho thấy hàm l−ợng các chất ô nhiễm trong n−ớc thải sau xử lý giảm xuống đáng kể và đạt TCVN 7382-2004.

Yêu cầu về công tác vận hành và bảo d−ỡng hệ thống Dewats rất đơn giản và chi phí thấp: Vệ sinh hàng tháng theo định kỳ, cắt tỉa thực vật trong bãi lọc khi

SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048

58

chúng sinh tr−ởng và phát triển dày đặc, định kỳ hút bùn cho các bể kị khí (chỉ hút bùn sau khi hệ thống đã hoạt động đ−ợc 3 năm).

SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048

59

Kết luận

Ngày nay khi chất l−ợng cuộc sống ngày càng đ−ợc cải thiện đáng kể thì nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng, nó kéo theo sự phát triển của mạng l−ới y tế. Cùng với việc gia tăng số l−ợng gi−ờng bệnh và nâng cao chất l−ợng phục vụ thì chất thải bệnh viện đang là vấn đề nổi cộm của n−ớc ta hiện nay, đặc biệt là n−ớc thải ch−a qua xử lý làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn n−ớc và lây lan các loại dịch bệnh.

Trạm xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn đ−ợc thiết kế với công suất 600 m3/ngđ. Hiện nay trung bình mỗi ngày có khoảng 200 m3 n−ớc thải y tế đ−ợc đ−a về trạm xử lý. Nh−ng n−ớc thải đầu ra vẫn ch−a đạt tiêu chuẩn cho phép.

Hiện nay còn rất nhiều bệnh viện ch−a có hệ thống xử lý n−ớc thải, những bệnh viện có trạm xử lý thì không th−ờng xuyên trùng tu, bảo d−ỡng nên sau một thời gian hoạt động thì xuống cấp, n−ớc thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn đ−ợc xả thẳng vào hệ thống thoát n−ớc. N−ớc thải bệnh viện th−ờng chứa rất nhiều hoá chất và vi khuẩn gây bệnh nếu không đ−ợc xử lý mà xả thẳng vào môi tr−ờng sẽ gây ra những hậu quả không l−ờng tr−ớc đ−ợc, ảnh h−ởng nghiêm trọng tới sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy việc xây dựng và cải tạo các hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện là rất cần thiết và cấp bách. Việc cải tạo hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn cũng không nằm ngoài mục đích này.

Do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên việc nghiên cứu và cải tạo hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót cần phải đ−ợc chỉnh sửa. Vì vậy, em rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp và chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo để rút kinh nghiệm và thực hiện tốt hơn các công việc sau này của dự án đi vào thực thi.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình và tâm huyết của TS. Phùng Lan H−ơng trong quá trình hoàn thành đồ án này.

SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048

60

Tμi liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1.Tăng Thị Chính. Bài giảng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi tr−ờng, 2007.

2. Trung tâm t− vấn chuyển giao công nghệ n−ớc sạch và môi tr−ờng (CTC). Tài liệu h−ớng dẫn vận hành trạm xử lý n−ớc thải bệnh viện, Hà Nội 2005.

3. L−ơng Đức Phẩm. Công nghệ xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng pháp sinh học. NXB Giáo Dục, Hà Nội 2000.

4. Lê Đức. Một số ph−ơng pháp phân tích môi tr−ờng. NXB Đại học quốc gia.

5. Lê Anh Tuấn. Giáo trình công trình xử lý n−ớc thải. (Địa chỉ tài liệu http://www.ebook.edu.vn/?page=1.1&view=869)

6. Ban chỉ đạo quốc gia về cung cấp n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng, Bộ Y tế. Công nghệ và thiết bị hợp khối xử lý n−ớc thải bệnh viện. (Tài liệu đào tạo cán bộ kỹ thuật cho các cơ sở tham gia ch−ơng trình điểm Quốc gia về xử lý n−ớc thải bệnh viện 1999-2000), Hà Nội 2000.

7. PGS.TSKH. Nguyễn Xuân Nguyên, TS. Phạm Hồng Hải. Công nghệ xử lý n−ớc thải bệnh viện. Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội 2004.

8. Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ. Thoát n−ớc (Tập I, II ) - Xử lý n−ớc thải. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội 2002

9. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý n−ớc thải. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội 2002

10. Nguyễn Đình Hồng. Thiết kế hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Hòa Bình thành phố Hải D−ơng. Khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội 2008.

11. Lý Kim Bảng, Hoàng Kim Cơ, D−ơng Đức Hồng, L−ơng Đức Phẩm, Trần Hữu Uyển. Kỹ Thuật môi tr−ờng. NXB KH&KT Hà Nội 2000 .

SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048

61

12.http://nuocviet.msnboard.net/forum-f10/topic-t183.htm

Tài liệu tiếng anh

1. Ludwig Sasse. Decentralised Wastewater Treatment in Developing Countries. Delhi, Bremen, Germany 1998.

2. Thomas J.Lane. Water treatment plant design (Fourth Edition). McGraw – Hill Handbooks, America 2004.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN THANH NHÀN VỚI CÔNG SUẤT 600 M3-NGÀY ĐÊM (Trang 57 -57 )

×