CH3OOC – CH 2– COOCH(CH3)CH2CH3 B C2H5OOC – COOCH(CH3)CH2CH3 C C 2H5OOC – CH2 – COOCH2CH2CH3D C2H5OOC – COOC(CH3)

Một phần của tài liệu Tập hợp các dạng bài thi đại học thường gặp (Trang 61)

C. C2H5CHO, C3H7CHO D C3H7CHO, C4H9CHO

A. CH3OOC – CH 2– COOCH(CH3)CH2CH3 B C2H5OOC – COOCH(CH3)CH2CH3 C C 2H5OOC – CH2 – COOCH2CH2CH3D C2H5OOC – COOC(CH3)

Câu 30. Có 4 dung dịch: lòng trắng trứng, glixerin, glucozơ, hồ tinh bột có thể dùng thuốc thử duy nhất nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch trên:

A. AgNO3/NH3 B. HNO3/H2SO4 C. Cu(OH)2/OH¯ D. I2/CCl4

Câu 31. Tơ nilon thuộc loại nào dưới đây:

A. Tơ nhân tạo B. Tơ thiên nhiên C. Tơ poliamit D. Tơ polieste

Câu 32. Trong các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), polvinyl clorua, nhựa phenolfomanđehit những phân tử polime có cấu tạo mạch thẳng là:

A. Xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), polvinyl clorua B. Tinh bột (amilopectin), polivinylclorua, xenlulozơ C. Tinh bột (amilozơ), polivinyl clorua, xenlulozơ D. Xenlulozơ, polivinyl clorua, nhựa phenolfomanđehit

Câu 33. Cho rượu đơn chức A tác dụng với HBr thu được sản phẩm hữu cơ trong đó B trong đó brom chiếm 58,39%. Nếu đun nóng A với H2SO4đặc ở 1700C thì thu được 3 olefin. Tên gọi của A là:

A. Rượu iso – butylic B. Rượu sec – butylic

C. Rượu tert – butylic D. Rượu allylic

Câu 34. Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 5,04 gam nước và 8,8 gam khí cacbonic. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:

A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8 D. Tất cảđều sai

Câu 35. A, B là hai axit no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam A và 6 gam B tác dụng vừa hết với kim loại Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). CTPT của A và B lần lượt là:

A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH

C. C2H5COOH và C3H7COOH D. CH3COOH và C4H9COOH

Câu 36. Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH đặc, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp A là:

A. 0,77 gam B. 1,125 gam C. 1,54 gam D. 2,25 gam

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là:

Câu 38. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc)

và m gam muối. Khối lượng muối thu được là:

A. 1,57 gam B. 1,585 gam C. 1,90 gam D. 1,93 gam

Câu 39. Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (H = 100%) m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng có dB/A = a. Giá trị của a trong khoảng ?

A. 1 < a < 1,36 B. 1,36 < a < 1,53 C. 1,53 < a < 1,62 D. 1,62 < a < 1,75

Câu 40. Cho 22 gam hỗn hợp 3 aminoaxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được 54,85 gam muối. Thể tích dung dịch HCl (lít) phải dùng là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,7 D. 0,75

Câu 41. Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơđa chức B và 9,2 gam rượu đơn chức C. Cho rượu C bay hơi ở 1270C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích là 8,32 lít. Công thức của X là:

A.CH(COOCH3)3 B. CH3CH2OOC – COOCH2CH3

Một phần của tài liệu Tập hợp các dạng bài thi đại học thường gặp (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)