C. C2H5NH2; CH3COOC2H5; CH3COOH D.C2H5NH 2; CH3COOH
A. CH3(CH2)4NO2 B NH 2 CH2CO O CH 2 CH 2 CH3 C.H 2N CH2 CH2 COOC2H5D.NH2 CH2 COO CH(CH3)
Câu 40. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Biết hiệu suất đạt 90%, thể tích axit nitric 99,67% (d = 1,25 g/ml) cần để sản xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat là:
A. 24,49 lít B. 24,58 lít C. 30,24 lít D. 30,34 lít
Câu 41. Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lương glucozơđã dùng là:
A. 67,5 gam B. 96,43 gam C. 135 gam D. 192,86 gam
Câu 42. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là:
A. NH2C3H6COOH B. (NH2)2C5H10COOOH
Câu 43. Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong
đoạn mạch đó là:
A. 1,626.1023 B. 1,807.1023 C. 1,626.1020 D. 1,807.1020
Câu 44. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư, thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu
được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức phân tử của A là:
A. C2H5OH B. CH3CH2CH2OH
C. CH3CH(OH)CH3 D. CH3CH2CH2CH2OH
Câu 45. Khi xà phòng hóa 1,5 gam chất béo cần 100 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo đó là bao nhiêu?
A. 373,3 B. 37,33 C. 3,733 D. 0,373
Câu 46. Từ 1 tấn khoai có chứa 20% tinh bột, sản xuất được 100 lít rượu etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Hiệu suất của quá trình sản xuât là:
A. 70,4% B. 78,2% C. 100% D. Không xác định được
Câu 47. Cứ 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su Buna-S là:
A. 1:3 B. 1:2 C. 2:1 D. 3:1
Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam một chất hữu cơ A thu được 6,6 gam CO2, 3,15 gam nước và 0,56 lít nitơ (đktc). Tỉ khối của A so với hiđro là 44,5. Tìm công thức phân tử của A.
A. C2H5O2N2 B. C3H7O2N C. C3H9ON2 D. đáp án khác
Câu 49. Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chất A, hơi rượu bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit B. Cho B thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 7,725 gam B. 6,675 gam C. 5,625 gam D. 3,3375 gam
Câu 50. Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO3đặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều là 78%. Khối lượng anilin thu
được là:
A. 362,7 gam B. 465 gam C. 596,2 gam D. 764,3 gam
Cho: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137.
ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Môn thi: Hoá học - Không Phân ban
Thời gian làm bài: 90 phút Số câu trắc nghiệm: 50
Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:…... Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là:
A.1s22s22p63s23p63d54s1 B. 1s22s22p63s23p63d44s2 C.1s22s22p63s23p64s13d5 D.1s22s22p63s23p64s23d4
Câu 2. Câu khẳng định nào sau đây là đúng ?
A.Liên kết kim loại là liên kết bằng các cặp electron dùng chung B.Trong tinh thể kim loại có electron tự do
C.Liên kết cộng hóa trị hình thành do sự cho, nhận electron
D.Liên kết 3 trong phân tử gồm liên kết cộng hóa trị, ion và kim loại hợp thành
Câu 3. Một bình kín chứa khí NH3ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546oC, NH3 bị
phân hủy theo phản ứng: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k)
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. Giá trị
hằng số cân bằng của phản ứng tại 546o
C là:
A. 4807 B. 120 C. 8,33.10-3 D. 2,08.10-4
Câu 4. Xét phản ứng oxi hóa – khử sau:
C6H5CH2CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CO2↑ + MnSO4 + K2SO4 + H2O Các hệ số cân bằng của các chất phản ứng trong phương trình trên lần lượt là:
A.5; 12; 18 B. 24; 10; 15
C.5; 12; 24 D.24; 10; 20
Câu 5. Sục 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ x của Ba(OH)2 là:
A. 0,015M B. 0,02M C. 0,025M D. 0,03M
Câu 6. Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có pH bằng:
A. 9 B. 12 C. 12,3 D. 13
Câu 7.Để chứng minh flo có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ? A. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 B. O2 + 2F2 → 2OF2
C. cả A và B D. không phải A, B, C
Câu 8.Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã:
A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư B. Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng C. Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4đặc D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hóa lỏng
Câu 9. Cho ba phương trình ion rút gọn: a) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+
b) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ c) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+ Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
A.Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe
C.Tính oxi hóa của: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D.Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+
Câu 10. Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết luận nào dưới đây không đúng ?
A.Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu B.Thứ tự các chất bịđiện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O) C.Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch D.Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch
Câu 11. Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối ?
A. CO2 + NaOH dư B. NO2 + NaOH dư
C. Fe3O4 + HCl dư D. Ca(HCO3)2 + NaOH dư
Câu 12. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch ban đầu là:
A. 9,6% B. 4,8% C. 2,4% D. 1,2%
Câu 13. Phương trình điện phân nào sau là sai ?
A.MCln →đpnc
M + Cl2 B. MOH → M + H2O
C.AgNO3 → Ag + HNO3 + O2↑ D.NaCl + H2O đpdd,mnx→
NaOH + Cl2↑ + H2↑
Câu 14. M là một kim loại kiềm. Hỗn hợp X gồm M và Al. Lấy 3,72 gam hỗn hợp X cho vào H2O dư
thấy giải phóng 0,16 gam khí, còn lại 1,08 gam chất rắn không tan. M là kim loại nào dưới đây:
A. Na (23) B. K (39) C. Rb (85) D. Cs (133)
Câu 15. 6,94 gam hỗn hợp FexOy và Al hòa tan trong 100 ml dung dịch H2SO4 1,8M, sinh ra 0,672 lít H2 (đktc). Biết lượng axit đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng. FexOy là:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không tìm được
Câu 16. Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là:
A. 9,6 gam B. 11,2 gam C. 14,4 gam D. 16 gam
Câu 17. Hòa tan 16,275 gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và AlCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
–Phần 1 cho phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa
–Phần 2 cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không
đổi nhận được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,4 gam B. 2,94 gam C. 3,675 gam D. 4,8 gam
Câu 18. Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). % khối lượng Cu có trong hỗn hợp là:
A. 8,5% B. 13% C. 16% D. 17%
Câu 19. Nung nóng hoàn toàn 28,9 gam hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí sinh ra được dẫn vào nước lấy dư thì còn 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (coi oxi không tan trong nước). % khối lượng KNO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 92,53% B. 65,05% C. 34,95% D. 17,47%
Câu 20. Cho 16,7 gam hợp kim của Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư
(không có không khí) thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng của Al trong hợp kim là:
A. 58,38% B. 24,25% C. 16,17% D. 8,08%
Câu 21. Hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al2O3 và FeO. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H2O. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp A là:
Câu 22. Dung dịch A là dung dịch NaOH C%. Lấy 36 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa bằng khi lấy 148 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M. C bằng:
A. 3,6 B. 4,0 C. 4,2 D. 4,4
Câu 23. Hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe; 6,4 gam Cu và 2,7 gam Al. Cho A tác dụng với dung dịch HNO3, chỉ thoát ra khí N2 duy nhất, trong dung dịch thu được không có muối NH4NO3. Thể tích dung dịch HNO3 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A là:
A. 660 ml B. 720 ml C. 780 ml D. 840 ml
Câu 24. Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ khí sinh ra là
A. 500 ml B. 600 ml C. 700 ml D. 800 ml
Câu 25. Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hóa trị (II) với cường độ
dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào sau đây?
A. Zn B. Ni C. Fe D. Cu
Câu 26. Số sản phẩm tối đa tạo ra khi cho isopren cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1 là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 27. Hai chất A, B có cùng công thức phân tử C4H10O. Biết:
- Khi thực hiện phản ứng tách nước (H2SO4đặc, 180oC), mỗi chất chỉ tạo một anken - Khi oxi hóa A, B bằng oxi (Cu, to), mỗi chất cho một anđehit
- Khi cho anken tạo thành từ B hợp nước (H+) thì cho ancol bậc 1 và bậc 3 Tên gọi của A, B lần lượt là?
A. 2-metylpropanol-2 và butanol-1 B. butanol-1 và 2-metylpropanol-1 C. butanol-2 và 2-metylpropanol-1 D. 2-metylpropanol-1 và butanol-1
Câu 28. Xà phòng hóa một este no, đơn chức A bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất B. Nung B với vôi tôi xút thu được rượu D và muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu D thu được CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích 3:4. Biết A có mạch cacbon không phân nhánh, công thức cấu tạo của A là: A. CH2 CH2 C O O CH2 B. CH3 CH C O O CH2 C. HOCH2CH2CH2COOCH3 D. A hoặc B
Câu 29. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,29 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O, sản phẩm cháy cho qua bình
đựng CaO, khối lượng bình tăng 0,93 gam, nhưng nếu qua bình đựng P2O5 thì khối lượng bình chỉ tăng 0,27 gam. Hỏi thành phần khối lượng của nguyên tử O có giá trị nào sau đây?
A. 27,59% B. 33,46% C. 42,51% D. 62,07%
Câu 30. Trong sản xuất, đểđiều chế rượu vang, người ta lên men glucozơ có trong nước quả nho. Phản
ứng lên men glucozơ để điều chế rượu etylic đạt hiệu suất 90%. Biết rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,80 g/ml. Khối lượng glucozơ cần đểđiều chế 100 lít rượu vang 9,20 là:
A. 1,44 kg B. 1,60 kg C. 14,4 kg D. 16,0 kg
Câu 31. Cho hỗn hợp HCHO vàH2 dưđi qua ống đựng bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp X. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 11,8 gam. Lấy toàn bộ dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Khối lượng ancol có trong X có giá trị nào sau đây?
Câu 32. Cho 18,4 gam 2,4,6 – trinitrophenol vào một chai bằng gang có thể tích không đổi 560 cm3 (không có không khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911oC. Biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. Áp suất trong bình sau phản ứng là:
A. 201 atm B. 207,36 atm C. 211,836 atm D. 211,968 atm
Câu 33. Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (H = 100%) m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng có dB/A = a. Giá trị của a trong khoảng ?
A. 1 < a < 1,36 B. 1,36 < a < 1,53 C. 1,53 < a < 1,62 D. 1,62 < a < 1,75
Câu 34. Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. p có giá trị là:
A. 6,48 gam B. 8,64 gam C. 9,72 gam D. 10,8 gam
Câu 35. Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH3)2CH – CH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu
được iso-amyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được khi đun nóng 132,35 gam axit axetic với 200 gam rượu iso-amylic là:
A. 195,0 gam B. 200,91 gam C. 286,76 gam D. 295,45 gam
Câu 36. Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chất A, hơi rượu bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit B. Cho B thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 7,725 gam B. 3,3375 gam C. 6,675 gam D. 5,625 gam
Câu 37. Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau được trộn theo thứ tự khối lượng