Ut 240 tỷ đồng xây dựng các cây xăng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp thu hút vốn fdi phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 54)

Bảng 20: Nhu cầu vốn đầu t trong mảng kinh doanh bán lẻ. Danh mục đầu t Vốn đầu t Tỷ đồng Triệu USD

Tổng kho xăng dầu 2266 161,8

Kho trung chuyển 76 5,4

Phơng tiện vận chuyển 1341 95,8

Cây xăng 240 17,0

3683 263,0

Vậy, tổng vốn đầu t dự kiến cho hoạt động này là 3683 tỷ đồng tơng đơng 263 triệu USD. Tuy nhiên, mảng hoạt động này, theo chủ trơng của chính phủ và tổng công ty dầu khí Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ khôngđợc phép tham gia hoặc bị hạn chế tham gia.

3. Phơng hớng thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của PV. PV.

3.1.Nhu cầu thu hút vốn FDI.

Theo chính sách hiện hành của chính phủ, nhà đầu t nớc ngoài không đợc tham gia vào hoạt động phân phối và bán lẻ các sản phẩm xăng dầu. Riêng mặt hàng LPG, nhà đầu t nớc ngoài có thể tham gia. quá trình hoạt động trong việc phân phối và bán lẻ LPG, Tổng công ty nhận thấy, sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài vào mảng hoạt động này là không cần thiết. Yêu cầu về vốn và công nghệ cho mảng hoạt động này không lớn, mặt khác Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng trong hoạt động phân phối và bán lẻ các sản phẩm dầu khí nói chung và LPG nói riêng. Tình hình cạnh tranh trong hoạt động này đang diễn ra khá gay gắt tại Việt Nam. PV dự

kiến đầu t 263 triệu USD cho mảng hoạt động này trong giai đoạn 2001 - 2005 .

Bảng 21 : Hình thức huy động vốn cho các dự án hạ nguồn.

Mảng hoạt động Tên dự án VĐT (tr.USD) Hình thức đầu t Lọc và chế biến NMLD số 2 1800 - Liên doanh - 100% vốn nớc ngoài - BOT - Đầu t trong nớc Hoá dầu Đạm Phú Mỹ

Đạm Cà Mau 455 486 Đầu t trong nớc LAB P.P (PolyPropylen) Ethylen P.E (PolyEthylen) PET PS (PolyStryren) Methanol 132 150 450 350 120 50 350 Liên doanh Kinh doanh bán lẻ Tổng kho Kho trung chuyển Phơng tiện vận tải

Cây xăng 263 Đầu t trong nớc

4596

Bảng 22 : Số vốn FDI có thể huy động.

Danh mục VĐT (tr. USD) Tỷ lệ vốn FDI(%) Số vốn FDI

Lọc và chế biến 1800 76,7 1380

Hoá dầu 1602 70,0 1120

Kinh doanh 0 0,0 0

Những lĩnh vực mà chính phủ cũng nh Tổng công ty dầu khí Việt Nam đặc biệt khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài tham gia là lọc dầu, hoá dầu. Tổng nhu cầu về vốn đầu t cho các lĩnh vực này thời kỳ 2001 - 2005 là 4333 triệu USD. Trong đó có 2 dự án sẽ đợc thực hiện bằng vốn trong nớc là dự án đạm Phú Mỹ và đạm Cà Mau với tổng vốn đầu t khoảng 931 triệu USD. Hai dự án này mặc dù theo tính toán không mang lại hiệu quả tài chính nh- ng hiệu quả kinh tế của chúng rất lớn đặc biệt là việc góp phần xoá đói giảm nghèo và đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia.

Chính phủ có thể huy động vốn ODA, vốn từ các quĩ phát triển đồng thời áp dụng các chính sách u đãi đặc biệt để trợ giúp Tổng công ty dầu khí thực hiện 2 dự án này.

Nh vậy, còn lại 8 dự án hạ nguồn với tổng vốn đầu t 3402 triệu USD có khả năng thu hút vốn FDI. Trong đó, dự án nhà máy lọc dầu số 2 tại Nghi Sơn - Thanh Hoá có thể đợc đầu t theo bất cứ hình thức nào mà luật đầu t nớc ngoài qui định. Còn lại 7 dự án hoá dầu tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng dự án mà PV đa ra các chính sách liên doanh khác nhau, khả năng góp vốn trung bình mỗi dự án của PV là 30%. Các doanh nghiệp địa phơng có thể tham gia liên doanh bằng quyền sử dụng đất hoặc chuyển giao quyền đó cho PV, giá trị của quyền sự dụng đất chiếm khoảng 10% tổng vốn đầu t.

Mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty dầu khí Việt Nam đối với dự án lọc dầu số 2 là vốn. Có hai căn cứ chính cho việc xác định mục tiêu này. Thứ nhất, công nghệ lọc dầu cơ bản đã đợc PV nắm vững trong quá trình xây dựng và vận hành nhà máy lọc dầu số 1. Thứ hai, qui mô đầu t cho dự án này rất lớn nằm ngoài khả năng của PV. Mặc dù huy động vốn FDI chỉ là một trong nhiều phơng án huy động vốn cho công trình này nhng khả năng thực hiện khá lớn. Dự án sẽ đợc hởng những chính sách u đãi cao nhất của chính phủ, sự ủng hộ của chính quyền địa phơng.

Mục tiêu của PV đối với các dự án hoá dầu là công nghệ và vốn. Khác với hoạt động thợng nguồn, mảng hoá dầu trong lĩnh vực hạ nguồn đ- ợc coi là mảng kinh doanh không hấp dẫn đối với nhà đầu t nớc ngoài.Mặc dù nhu cầu trong nớc với các sản phẩm hoá dầu khá lớn nhng khả năng cung cấp của các nớc trong khu vực rất dồi dào, đặc biệt sự cạnh tranh của các sản phẩm ngoại nhập sẽ tăng lên khi Việt Nam gia nhập AFTA. Những chính sách bảo hộ của chính phủ có ý nghĩa to lớn trong việc triển khai các dự án hoá dầu của PV nói riêng, phát triển ngành công nghiệp hoá dầu của Việt Nam nói chung. Tiếp thu đợc công nghệ trong lĩnh vực này là u tiên của PV cũng nh của chính phủ Việt Nam.

Bảng 23 : Cơ cấu vốn FDI trong tổng vốn đầu t phát triển hạ nguồn thời kỳ 2001 - 2005.

Danh mục (tr.USD) (tr. USD) (%)

Lọc và chế biến 1800 1380 76,7

Hoá dầu 2533 1120 44,2

Kinh doanh bán lẻ 263 0 0,0

4596 2500 54,4

Nhu cầu về vốn FDI trong lĩnh vực hạ nguồn giai đoạn 2001 - 2005 đợc PV xác định là 2,5 tỷ USD chiếm 73,5% tổng vốn đầu t của các dự án có thể huy động vốn FDI và chiếm 54,4% tổng vốn đầu t phát triển hạ nguồn. Để huy động đợc một lợng vốn FDI lớn nh vậy cho phát triền hạ nguồn, PV cần đa ra những giải pháp đồng bộ trong chính sách thu hút của mình.

3.2. Các nguồn FDI chủ yếu của PV.

Nh đã trình bày ở trên, trong ba mảng hoạt động hạ nguồn chỉ có hai mảng đợc chính phủ cũng nh PV chủ trơng thu hút vốn FDI là chế biến dầu khí và hoá dầu. Phơng thức thu hút vốn của PV trong giai đoạn 2001 - 2005 là chuẩn bị sẵn các dự án gọi vốn theo chiến lợc phát triển ngành dầu khí. Nhà đầu t nớc ngoài có đủ khr năng tài chính và công nghệ đều có thể tham gia. Hình thức góp vốn chủ yếu là liên doanh.

Đối với mảng lọc và chế biến dầu khí, chỉ một dự án là nhà máy lọc dầu số 2 (Nghi Sơn-Thanh Hoá) có nhu cầu thu hút vốn FDI. Hình thức đầu t cho dự án này khá đa dạng, các hình thức đợc qui định trong luật đầu t nớc ngoài: liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, B.O.T đều có thể áp dụng. Các công ty dầu khí của Nga đặc biệt là Zarubenheft và các công ty dầu khí hàng đầu thế giới nh: TotalFinaElf, Shell, Caltex...là những đối tác quan trọng đối với PV trong chính sách thu hút vốn cho dự án này.

Đối với mảng hoá dầu, có 7 dự án đợc PV đa vào danh sách các dự án thu hút vôn FDI. Nhìn chung vốn đầu t cho các dự án này khá lớn nhng không lớn nh dự án nhà máy lọc dầu số 2(Nghi Sơn). Các công ty dầu khí trong khu vực: Petronas(Malaysia), PTT(Thái Lan), TPL(ấn Độ), LG(Hàn Quốc)...là những đối tác cần đợc quan tẩm trong chinhs sách thu hút vốn chop mảng hoạt động này.

Bảng 24: Các công ty nớc ngoài có thể tam gia đầu t. Mảng hoạt động Các công ty nớc ngoài Hình thức đầu t Thuộc liên bang Nga Các công ty trung bình Các công ty hàng đầu thế giới Lọc và chế biến -Zarubenheft - Khác -TotalFinaElf -Shell -Caltex... -Liên doanh -100%vốn nớc ngoài

-B.O.T Hoá dầu -Petronas -PTT -LG -TPL... Liên doanh

Một phần của tài liệu một số giải pháp thu hút vốn fdi phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w