Hoàn thiện các hoạt động của PV.

Một phần của tài liệu một số giải pháp thu hút vốn fdi phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 64)

II. Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của PV.

2. Hoàn thiện các hoạt động của PV.

Dầu khí là ngành có sự hợp tác chặt chẽ vì những đặc trng của nó. Nhìn từ bất cứ phía nào, mỗi bên đều mong muốn đối tác của mình phải có đủ năng lực, vì nh vậy rủi ro trong hoạt động sẽ đợc hạn chế nhiều. Để nhận đợc sự tin cậy của đối tác và thu hút mạnh mẽ vốn FDI phát triển ngành dầu khí nói chung và hạ nguồn nói riêng bản thân PV phải có sự chuyển biến trong nhiều hoạt động.

2.1. Lập qui hoạch.

Qui hoạch là công cụ quản lý quan trọng của bất cứ cơ quan quản lý nào. Qui hoạch là sự cụ thể hoá chiến lợc về mặt không gian. Tổng công ty dầu khí Việt Nam vừa có chức năng kinh doanh vừa có chức năng quản lý ngành. Chiến lợc phát triển ngành dầu khí Việt Nam dù đợc PV xây dựng xong nhng qui hoạch phát triển từng mảng hoạt động cha đợc xây dựng đồng bộ. Riêng mảng khí, PV đã có qui hoạch sử dụng trên toàn quốc nhng chỉ có qui hoạch sử dụng khí Tây Nam đợc đánh giá cao và đã có những công trình đang thực hiện đầu t theo qui hoạch này.

Một qui hoạch chi tiết về phát triển hạ nguồn là yêu cầu bức thiết cần đợc làm ngay. Nó vừa là cơ sở khoa học vừa là căn cứ pháp lý cho việc triển khai các dự án, sắp xếp thứ tự u tiên đầu t và xây dựng kế hoạch lồng ghép. Theo qui hoạch PV dễ dàng xác định dự án nào cần u tiên thực hiện và có thể thu hút vốn FDI.

PV cần thành lập tổ công tác đặc biệt chuyên nghiên cứu về qui hoạch, cập nhật thông tin thờng xuyên, nếu chiến lợc ngành thay đổi hoặc môi trờng biến động lớn cần có sự điều chỉnh qui hoạch kịp thời. Nhà đầu t nớc ngoài đợc đảm bảo khi đầu t vào những dự án đã có sự tính toán cẩn trọng theo qui hoạch. Các dịch vụ phục vụ sản xuất và sinh hoạt sẽ đợc đáp ứng đầy đủ. Khả năng huy động vốn đặc biệt là vốn FDI sẽ tăng cao.

2.2 Phát triển thị trờng.

Công việc dọn đờng quan trọng nhất để triển khai dự án, thực hiện chiến lợc là việc chủ động phát triển thị trờng tiêu thụ các sản phẩm dầu khí, tạo cơ hội bỏ vốn cho nhà đầu t. Gần đây với sự uỷ nhiệm của ban lãnh đạo PV.Viện dầu khí đã lập qui hoạch sử dụng khí phía Bắc, qui hoạch sử dụng khí Tây Nam, đang xúc tiến công tác phát triển thị trờng tiêu thụ khí Tây Nam.

Khí là mảng hoạt động có khả năng sinh lợi cao. Ngoài những khách hàng truyền thống tiêu thụ LPG là các hộ công nghiệp và các hộ gia đình, PV cẫn có sự nghiên cứu công nghệ sử dụng khí hoá lỏng trong việc làm nhiên liệu cho động cơ. Công nghệ chuyển đổi từ sử dụng xăng dầu sang sử

dụng khí hoà lỏng đối với động cơ rất phức tạp nhng đây là thị trờng tiềm năng cần đợc quan tâm nghiên cứu.

Nhìn chung nhu cầu về các sản phẩm lọc dầu, hoá dầu của nớc ta khá lớn và đang tăng trởng mạnh, ớc tính mức tăng bình quân thời kỳ 2001 - 2005 là 15 - 20%/ năm. Sự ra đời của nhà máy lọc dầu số 1 tại Dung Quất có thể đáp ứng khoảng 65% nhu cầu nội địa tại thời điểm bắt đầu vận hành ở công suất tối đa (cuối 2005). Việc xây dựng nhà máy lọc dầu số 2 tại Nghi Sơn đang triển khai ở giai đoạn kêu gọi đầu t, cơ hội bỏ vốn của các nhà đầu t nớc ngoài rất lớn.

Đi đôi với việc phát triển thị trờng PV cần có chính sách nâng cao hình ảnh của công ty trong con mắt khách hàng. Việc quảng bá thơng hiệu không những giúp PV chiếm lĩnh thị trờng bán lẻ dầu khí trong tơng lai mà còn nâng cao khả năng thu hút vốn FDI trớc mắt là trong thời kỳ 2001 - 2005. Những biện pháp chủ yếu thực hiện nhiệm vụ này là:

- Không thực hiện liên doanh để sản xuất những sản phẩm cạnh tranh với các đơn vị thành viên của Tổng công ty.

- Quảng cáo qua hệ thống bán lẻ và qua hệ thống thông tin.

- Đào tạo cơ bản đội ngũ Marketing.

- Trong mọi hoạt động lấy chữ tín làm trọng.

2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của dự án.

Những dự án thành công là hình ảnh quảng bá hữu hiệu nhất cho việc thu hút vốn FDI. Vietsovpetro là liên doanh thành công nhất nhng sự thành công đó không chỉ dựa vào sự giàu có về tài nguyên của mỏ Bạch Hổ mà còn dựa vào sự điều hành linh hoạt dựa trên sự tin cậy lẫn nhau của các bên đối tác. Để có đợc thành công cần sự kết hợp nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Trong phạm vi kiểm soát của mình PV có thể tác động mạnh mẽ tới việc xây dựng dự án, điều hành hoạt động.

2.3.1. Nghiên cứu khả thi.

Trong việc xây dựng dự án, vấn đề quan trọng nhất quyết định hơn một nửa thành công của dự án sau này là quá trình nghiên cứu khả thi. Kết quả của quá trình này là bản báo cáo nghiên cứu khả thi (luận chứng kinh tế - kỹ thuật). Trong đó, mọi hoạt động của dự án đợc miêu tả chi tiết, là căn cứ quan trọng nhất của nhà đầu t đối với quyết định bỏ vốn kinh doanh.

Thực tế triển khai các dự án hạ nguồn cho thấy việc thực hiện các công việc xây lắp, chuẩn bị nhân lực, tiếp cận thị trờng ở hầu hết các dự án hạ nguồn đều chậm so với tiến độ đặc biệt là vấn đề xây dựng các hạng mục chính trong nghiên cứu khả thi, những ngời làm dự án đã làm đẹp tình hình thực tế, dự báo tơng lai tơi sáng và đơn giản nhằm giảm chi phí nghiên cứu, thuận lợi trong kêu gọi đầu t.

Thông thờng trong các dự án, nhà đầu t nắm rõ công nghệ và qui trình xây lắp. Nhng có 2 điều mà hầu hết các chủ đầu t cũng nh ngời lập dự

án không chắc chắn đợc là tiến độ giải phóng mặt bằng và sự biến động của thị trờng.

Mong muốn của PV cũng nh chủ quan ngời lập dự án đầu t nớc ngoài là kêu gọi đợc vốn. Trong qúa trình nghiên cứu khả thi, giả thiết để dự báo những biến động của thị trờng thờng quá giản đơn ví dụ giá cả đầu ra đầu vào không biến đổi, trợt giá cố định... Những giả định qúa giản đơn nh vậy dẫn tới sự đề xuất phơng án hành động đơn điệu, kém linh hoạt . Tuy rằng, kết quả tính toán về hiệu qủa có vẻ tốt đẹp nhng khi triển khai trên thực tế sẽ gặp phải nhiều khó khăn . Hậu quả là liên doanh phải tạm ngừng hoạt động hoặc phải thay đổi chủ sở hữu hoặc xin những bảo lãnh đặc biệt của chính phủ. Nh vậy, cái lợi trớc mắt khi thu hút đợc vốn cho dự án không bù đắp đợc những thiệt hại to lớn do sự mất lòng tin của nhà đầu t nớc ngoài.

Đối với kế hoạch giải phóng mặt bằng cũng tơng tự, thông thờng nhóm lập dự án khó biết đợc ý muốn của ngời dân một cách tờng tận. Một mặt do sự hạn chế trong quản lý đất đai của chính quyền địa phơng mặt khác do ngời đân cha đợc giải quyết đền bù thoả đáng đã làm công tác này chậm trễ. Có nhièu dự án , chi phí cho việc giải phóng mặt bằng quá lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t đã làm ảnh hởng xấu tới kết quả hoạt động sau này. Vấn đề đặt ra cho các cán bộ hoạch định chính sách là làm cho ngời dân ý thức đợc trách nhiệm cuả mình. Việc đền bù nên thực hiện trực tiếp giữa chủ đầu t và ngời dân để giảm chi phí trung gian. Việc điều tra kỹ lỡng khu dân c và lập kế hoạch di dời chi tiết là điều kiện quan trọng đối với sự thành công của công tác này .

Nhìn chung hai vấn đề nêu trên không nằm trong sự kiểm soát của chủ đầu t nhng nếu có sự thận trọng trong hành động và khoa học trong cách đánh giá thì việc triển khai dự án sẽ thuận lợi hơn. Điều đáng lu ý với Tổng công ty dầu khí Việt Nam là mục đích của việc thu hút vốn FDI. Vấn đề quan trọng không phải là việc huy động càng nhiều càng tốt mà là việc sử dụng nó có hiệu quả nhất. Trong kinh doanh chữ "tín " rất đợc chú ý. PV muốn đối tác của mình có thiện chí làm ăn lâu dài thì trớc tiên PV phải có sự trung thực cần thiết. Uy tín là tài sản vô hình rất có giá trị nhng việc giữ gìn nó rất khó khăn.

Muốn thu hút có hiệu quả vốn FDI, tổng công ty dầu khí Việt Nam cần cho các nhà đầu t nớc ngoài thấy đợc tính chuyên nghiệp trong nghiên cứu khả thi. Đối tác nớc ngoài có sự đánh giá càng cao, PV càng có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện mục tiêu của mình.

2.3.2.Chuẩn bị và sắp xếp nhân lực.

Nh đã phân tích ở phần thực trạng, phần lớn các dự án FDI đều do nhà đầu t nớc ngoài chủ động về công nghệ, do đó họ chủ động luôn về việc đào tạo và tuyển chọn nhân sự. Mâu thuẫn trong quá trình này nhiều khi dẫn tới sự thất bại của cả liên doanh. Điều này các bên đều không mong muốn.

Hiện tai, PV đang rất quan tâm tới đội ngũ nhân sự của mình. Tuy nhiên qui trình đào tạo, bồi dỡng cha đợc xây dựng một cách khoa học. Việc đào tạo bị động theo từng dự án. Thực tế, mặc dù PV đã bỏ ra nhiều tiền bạc nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo cao cấp nhng chất lợng vẫn cha theo kịp sự biến đổi và yêu cầu ngày càng cao của công việc. Dầu khí là ngành mà trình độ trung bình của lao động khá cao so với các ngành khác ở Việt Nam. Tuy vậy, PV cần có những quyết sách về việc phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trình độ của đội ngũ cán bộ đặc biệt là cán bộ quản lý cao cấp.

Lẽ dĩ nhiên, đào tạo sẽ làm tăng chi phí hiện tại nhng là cơ sở hấp thụ vốn FDI, tự quyết định số phận của mình, đảm bảo sự tin cậy của đối tác là căn cứ cho sự phát triển trong tơng lai. Hiện nay PV đang làm chủ nhiều công nghệ đặc biệt là công nghệ thợng nguồn. Viện dầu khí là cơ quan thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho sự phát triển công nghệ thăm dò, khai thác. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về quản lý và kinh tế dầu khí cha đợc PV quan tâm nhiều. Công tác này hiện do viện dầu khí thực hiện nhng còn rât sơ khai do thiếu nhân lực . PV có thể xây dựng viện kinh tế dầu khí hoặc phát triển phòng kinh tế dầu khí thuộc viện dầu khí thành trung tâm nghiên cứu về quản lý và kinh tế dầu khí để thực hiện những công trình khoa học trong lĩnh vực này.

Đi đôi với việc đào tạo là sự chuẩn bị, sắp xếp nhân lực. Trong các dự án liên doanh, đây đợc coi là vấn đề nhạy cảm nhất. Việc sắp xếp cần tuân thủ nguyên tắc chia sẻ lợi ích, phân rõ quyền hạn và trách nhiệm. Công ty cần xây dựng một cơ chế thống nhất về sử dụng và điều động cán bộ trong toàn tổng công ty theo phơng châm phát huy tối đa năng lực của từng cá nhân.

Trong quan hệ với nớc ngoài nói chung cần có sự tìm hiểu kỹ càng phong tục của họ. Cán bộ ngời Việt Nam đợc ý thức rằng ngời nớc ngoài có nhiều điểm không đồng về văn hoá chứ không phải sự khác biệt hay mâu thuẫn. Phía Việt Nam cần tôn trọng những giá trị đó và có sự nhợng bộ tối đa trong vấn đề này vì mục tiêu phát triển.

Song song với việc chuẩn bị t tởng cho cán bộ làm việc trong liên doanh cần có chính sách nhất quán về tiền lơng và những đãi ngộ thoả đáng. Việc trả lơng nên dựa trên yêu cầu công việc nhng điều quan trọng hơn, PV cần có chế độ khen thởng khi cán bộ quản lý hoàn thành tốt nhiệm vụ hoặc có sáng kiến tốt. Việc bổ nhiệm cán bộ không những có sự xem xét trình độ và năng lực thực tế mà còn dựa vào hoàn cảnh riêng từng cá nhân để có tính phù hợp. Qui chế trả lơng trong liên doanh cần đợc xác định rõ ngay từ khi nó bắt đầu hoạt động, tránh việc trả lơng quá chênh lệch giữa ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam.

2.3.3. Công tác điều hành.

Công tác điều hành cần tuân thủ nguyên tắc tập trung trong chỉ đạo và phân quyền tối đa có thể cho đơn vị thành viên. Các dự án FDI cần có sự kiểm soát chặt chẽ từ một trung tâm. Mọi thông tin phải đợc cập nhật liên tục. Thông tin về các dự án kêu gọi vốn đầu t cần đợc cung cấp chi tiết cho nhà đầu t và chú ý thu thập thông tin phản hồi.

Sự phân chia rạch ròi trách nhiệm và quyền hạn của các vị trí trong liên doanhh là điều kiện quan trọng đối với quá trình vận hành trôi chảy của dự án.

Một phần của tài liệu một số giải pháp thu hút vốn fdi phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w