Các kinh nghiệm và bài học

Một phần của tài liệu Đánh giá vận dụng marketinh địa phương trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh bắc ninh (Trang 35)

2. PHẦN TỔNG QUAN

2.3.2.Các kinh nghiệm và bài học

2.3.2.1 Kinh nghiệm quốc tế

2.3.2.1.1 - Kinh nghiệm Trung Quốc

- Thống nhất môi trường pháp lý giữa ựầu tư trong nước và nước ngoài

Bài học kinh nghiệm từ thực tế Trung Quốc trong thu hút và sử dụng ựầu tư nước ngoài cho thấy, cần tiến tới xây dựng mặt bằng pháp lý thống nhất cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp ựầu tư nước ngoài phù hợp với thông lệ quốc tế. Hầu hết các quốc gia trên thế giới ựều thực hiện chắnh sách khá thông thoáng, thuận lợi mà trọng tâm là dành cho ựầu tư nước ngoài một số ưu ựãi với mức ựộ khác nhau ựể thu hút dòng vốn quan trọng này. Chắnh sách ựó bao gồm hai nội dung cơ bản là: (i) xoá bỏ một số rào cản của pháp luật hiện hành ựối với ựầu tư nước ngoài; và (ii) áp dụng các tiêu chuẩn ựối xử thuận lợi trên cơ sở ựàm phán.

- Thực hiện các chắnh sách và biện pháp hiệu quả trong thu hút ựầu tư nước ngoài

Kết hợp chắnh sách ưu ựãi thuế và cải cách thủ tục hành chắnh ựể thu hút ựầu tư nước ngoài, tiến tới thu hút ựầu tư nước ngoài qua lợi thế về nhân lực, hạ tầng cơ sở, công nghệ và chi phắ giao dịch. Thực hiện các chắnh sách ưu ựãi ựầu

tư nước ngoài ở các vùng có ựiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. đổi mới về nội dung và phương thức vận ựộng, xúc tiến ựầu tư theo một chương trình chủ ựộng, có hiệu quả phù hợp với từng ựịa bàn; chú trọng xúc tiến ựầu tư trực tiếp ựối với từng dự án, từng nhà ựầu tư có tiềm năng. đối với một số dự án lớn, quan trọng, cần chuẩn bị kỹ dự án, lựa chọn ựàm phán trực tiếp với các tập ựoàn có tiềm lực về tài chắnh, công nghệ. Ngân sách Nhà nước cần dành một khoản kinh phắ phù hợp cho công tác xúc tiến ựầu tư.

(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư)

2.3.2.1.2 - Kinh nghiệm thu hút vốn FDI của Malaysia

Thực hiện chắnh sách phát triển theo quy hoạch, Chắnh phủ Malaysia cũng phát triển mô hình KCN từ năm 1970. Tắnh ựến năm 1997, ựã có 206 KCN và 14 khu tự do ựược thành lập với tổng diện tắch hơn 30.000 ha. Chắnh phủ Malaysia cũng khuyến khắch khu vực tư nhân phát triển các KCN (24 khu). Việc quy hoạch phát triển KCN do các cơ quan Trung ương ựảm nhận.

Về phát triển cơ sở hạ tầng, mỗi bang của Malaysia thành lập Tổng công ty phát triển (SEDC) có nhiệm vụ không chỉ mua ựất xây dựng hạ tầng trong các KCN ựể bán hoặc cho thuê lại mà còn có nhiệm vụ xây dựng các cơ sở hạ tầng khu vực và kinh doanh các công trình khác như nhà ở, khu vui chơi giải trắ, bến cảng, hệ thống cấp ựiện, cấp nước. Với phương thức này, việc phát triển hạ tầng tuân thủ theo quy hoạch ựược thực hiện tốt và ựồng bộ.

Về quản lý nhà nước, ựể quản lý hoạt ựộng của các KCN, Khu thương mại tự do, Chắnh quyền ựịa phương các bang ựược giao nhiệm vụ quản lý một số hoạt ựộng của doanh nghiệp. Chủ ựầu tư ựăng ký thành lập doanh nghiệp tại Bộ Công thương; xin giấy phép ựầu tư tại Uỷ ban ựầu tư (MIDA) và xin hưởng ưu ựãi về thuế tại Bộ Tài chắnh, nhưng các cơ quan này có ựại diện thường trú ở các Bang. Sản phẩm sản xuất tại các khu thương mại tự do ựược phép bán vào nội ựịa một tỷ lệ nhất ựịnh (khoảng 20%) và phải nộp thuế như hàng hoá nhập khẩu.Có ựầu tư tốt về hạ tầng kỹ thuật, có sự chuẩn bị ựất phát triển công nghiệp và các tiện nghi hạ tầng ựầy ựủ, vì vậy chi phắ cho ựầu tư xây dựng nhà máy xắ nghiệp thấp so với nhiều nơi khác. địa ựiểm xây dựng ở những nơi thuận lợi về giao thông:

gần sân bay là KCN ựiện tử, gần bến cảng là KCN ựóng tầu. Hệ thống ựường bộ, ựường sắt ựều có liên hệ trực tiếp với KCN. Về người lao ựộng ựược ựào tạo ựầy ựủ ựáp ứng tốt cho các nhà máy xắ nghiệp công nghiệp.

Trong chắnh sách với vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài, Malaysia ựã thực hiện các biện pháp sau:

- Thực hiện chắnh sách ưu ựãi về thuế với cả thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế nhập khẩu.

- Giảm bớt các thủ tục hành chắnh rườm rà, phức tạp

- Bên cạnh ựó, cũng có những hạn chế ựối với các nhà ựầu tư nước ngoài, không cấp phép hoặc chỉ cấp phép ựầu tư khi có ựiều kiện: phát triển nguồn nguyên liệu, ựầu tư trên ựịa bàn nhất ựịnh, sản phẩm xuất khẩuẦ

- Malaysia gần như ựóng của hoàn toàn ựối với các dự án tinh chế ựường. Hạn chế với các ngành tinh chế dầu cọ, sợi mỳ chế biến, nước chấm, gia vịẦ ựể bảo vệ các sản phẩm mang tắnh chất dân tộc.

(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư)

2.3.2.2. Kinh nghiệm trong nước

2.3.2.2.1 Marketing ựịa phương trong thu hút FDI của tỉnh Bình Dương

Một trong các bắ quyết là Bình Dương ựã sử dụng linh hoạt khoản phắ 5% dành cho quảng cáo làm chi phắ thiết bị ựầu tư. Nhiều ựại diện phắa nước ngoài khi tìm kiếm cơ hội ựầu tư và chấp nhận triển khai dự án tại ựịa phương ựã ựược hưởng phần tiền hoa hồng này. Ngoài ra, các doanh nghiệp xây nhà máy còn ựược chắnh quyền xây tặng hàng rào xung quanh nhà máy hoặc nhà bảo vệ.

Không như các ựịa phương khác có thời ựiểm ào ạt hạ giá ựất ựể thu hút ựầu tư tại các Khu công nghiệp, Bình Dương ngoài chi tiền tiếp thị còn thực hiện nhiều hình thức hỗ trợ doanh nghiệp ựể giúp doanh nghiệp giảm chi phắ và an tâm kinh doanh sản xuất. Chẳng hạn theo quy ựịnh của Nhà nước, ựơn vị lập dự án ựầu tư sẽ ựược hưởng khoản chi phắ 0,03% vốn ựầu tư, tối ựa không quá 30.000 USD, nhưng ở Bình Dương, các ựơn vị kinh doanh hạ tầng, với sự tư vấn của Ban quản lý các Khu công nghiệp, ựã lập dự án cho các doanh nghiệp mà không thu phắ.

đặc biệt, Bình Dương thực hiện nhất quán và triệt ựể khẩu hiệu ỘChắnh quyền ựồng hành cùng doanh nghiệpỢ bằng các chương trình và kế hoạch cụ thể như: ựơn giản hóa thủ tục hành chắnh, rút ngắn thời gian giải quyết các thủ tục hành chắnh cho doanh nghiệp, xử lý nghiêm những cán bộ, công chức gây cản trở cho hoạt ựộng ựầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp.

(Nguồn: Nguyễn đình Tài - CIEM)

2.3.2.2.2 Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chắ Minh

Thành phố Hồ Chắ Minh (TPHCM) ựã có một chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp với tên gọi Chương trình phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực của TPHCM giai ựoạn 2002 - 2005. Theo chương trình này, thành phố tập trung phát triển những sản phẩm công nghiệp mang tắnh cạnh tranh cao, tiềm năng thị trường tương ựối lớn, ựem lại hiệu quả kinh tế thiết thực ựối với người sản xuất và ựóng góp ựáng kể cho tổng sản phẩm nội ựịa và phát triển kinh tế của Thành phố.

Ưu thế cạnh tranh của nhóm sản phẩm chủ lực này ựược ựánh giá theo 5 tiêu thức, bao gồm:

- Thiết kế sản phẩm: có tắnh hiện ựại, tắnh hữu ắch cao hoặc có tắnh văn hóa truyền thống.

- Chất lượng sản phẩm: có chất lượng cao và thương hiệu tin cậy với khách hàng.

- Chi phắ sản xuất: chi phắ sản xuất thấp do áp dụng chuẩn các biện pháp tổng hợp như: sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước; công nghệ tiên tiến, năng suất lao ựộng cao và chi phắ lao ựộng thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năng lực sản xuất: có khả năng cung cấp sản phẩm trên quy mô lớn, thực hiện hợp ựồng nhánh chóng, chắnh xác.

- Môi trường lao ựộng: tuân thủ chặt chẽ Luật bảo vệ môi trường và Luật lao ựộng.

Trên cơ sở huy ựộng sức mạnh tổng hợp của ựịa phương, ựặc biệt là lợi thế về khoa học công nghệ, tài chắnh và thị trường, chương trình này hướng vào 3 mục tiêu chắnh:

- Phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực mới của TPHCM trở thành sản phẩm chủ lực.

- Hình thành những sản phẩm công nghiệp chủ lực mới của TPHCM trên cơ sở ựáp ứng các nhu cầu mới của thị trường trong nước và quốc tế.

- Tất cả các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố có khả năng tạo ra những sản phẩm có 5 ưu thế cạnh tranh kể trên ựều ựược tham gia chương trình. Việc ựánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm qua 2 bước: doanh nghiệp tự ựánh giá và sự thẩm ựịnh của ban chỉ ựạo chương trình.

Mỗi doanh nghiệp tham gia chương trình ựều ựược hỗ trợ một số hoặc tất cả năm lĩnh vực sau ựây:

- Hỗ trợ việc thiết kế sản phẩm và lựa chọn công nghệ, trong ựó bao gồm tư vấn thiết kế sản phẩm, tư vấn thiết kế và ựổi mới công nghệ, tư vấn mua hoặc cải tiến thiết bị công nghệ. Thành phố hỗ trợ việc tổ chức các hoạt ựộng và một phần chi phắ tư vấn.

- Hỗ trợ nâng cao trình ựộ quản lý doanh nghiệp thông qua việc hướng dẫn tham gia chương trình xây dựng các hệ thống quản lý chất lượng hiện ựại (ISO 9000, ISO 14000, HACCP, CMM...).

- Hỗ trợ tiếp thị bằng cách giới thiệu doanh nghiệp tham gia chương trình hỗ trợ xuất khẩu của thành phố thông qua các hoạt ựộng ngoại giao, xúc tiến thương mại của Chắnh phủ và của thành phố, các Hội nghề nghiệp và thông qua các hội chợ, triển lãm do thành phố tổ chức.

- Hỗ trợ ựào tạo nhân lực bằng cách phối hợp với các trường, viện nghiên cứu, các trung tâm dạy nghề trên ựịa bàn thành phố, tổ chức các khóa ựào tạo nâng cao trình ựộ và tay nghề của cán bộ quản lý, kỹ sư và công nhân kỹ thuật theo nhu cầu của doanh nghiệp.

- Hỗ trợ tiếp cận các nguồn tài chắnh thông qua việc cung cấp thông tin về các nguồn vốn vay ưu ựãi trong và ngoài nước; hướng dẫn thủ tục và quy trình vay vốn tương ứng với từng loại vốn vay; thành lập quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ ựể hỗ trợ nhanh và hiệu quả việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm mới; hỗ trợ doanh nghiệp kêu gọi ựầu tư.

Bên cạnh chương trình lớn nói trên, TPHCM còn ựề ra một số chương trình hỗ trợ trọng ựiểm khác, ựó là:

- Hỗ trợ vốn cho công tác di dời những cơ sở sản xuất gây ô nhiễm.

- Thực hiện các chương trình hỗ trợ riêng cho nhóm doanh nghiệp phát triển và ựổi mới công nghệ.

(Nguồn: Nguyễn đình Tài - CIEM). 2.3.2.2.3 Kinh nghiệm của thành phố Hải Phòng

Cùng với các chắnh sách của Trung ương, Hải Phòng là thành phố có nhiều cơ chế, chắnh sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong thời gian qua. Các chắnh sách ựặc thù của Hải Phòng có thể chia ra như sau:

a. Khuyến khắch ựầu tư nước ngoài:

- Ưu ựãi và miễn tiền thuê ựất: Tiền thuê ựất ựược áp dụng linh ựộng ở mức thấp và có lợi cho nhà ựầu tư. đất thuê có thể ựược miễn giảm tiền thuê tới 15 năm.

- Bồi thường và chi phắ di dời, giải phóng mặt bằng: UBND thành phố thực hiện việc bồi thường, di dời, giải phóng mặt bằng và các thủ tục thuê ựất (chi phắ này do thành phố bỏ ra từ 50-100%).

- Hỗ trợ chi phắ cho việc san lấp: UBND thành phố hỗ trợ một phần chi phắ lên tới 25% tùy theo ựiều kiện khuyến khắch khu vực ựất ựai.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng ranh giới ựất dự án: UBND thành phố ựảm bảo việc xây dựng phần ranh giới ựất dự án.

- Hỗ trợ ựào tạo nhân lực: Lao ựộng tuyển dụng cho các dựn án FDI ựược ựào tạo miễn phắ tại các trường ựào tạo của thành phố.

- Sau khi ựược cấp giấy chứng nhận ựầu tư, chủ ựầu tư sẽ ựược hỗ trợ kinh phắ chuẩn bị hồ sơ dự án là 20 triệu ựồng/ dự án.

- Hoa hồng cho trung gian là cá nhân, tổ chức lên tới 20 triệu ựồng ựối với dự án giới thiệu thành công tại Hải Phòng.

b. Khuyến khắch ựầu tư trong nước

Ngoài những khoản ưu ựãi ựầu tư mà nhà ựầu tư ựược hưởng theo quy ựịnh của Chắnh phủ, các dự án ựầu tư tại thành phố Hải Phòng còn ựược hưởng thêm các ưu ựãi riêng của thành phố, ựó là:

- đối tượng áp dụng: Các dự án ựầu tư trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế, khi thực hiện dự án ựầu tư xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh mới, dự án ựầu tư mở rộng, ựầu tư chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất.

- điều kiện ưu ựãi ựầu tư: ựầu tư vào ngành nghề thuộc các lĩnh vực theo quy ựịnh của thành phố; sử dụng số lao ựộng bình quân trong năm ắt nhất là 80 người hoặc 40 người tại ựịa bàn có ựiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

- Các ưu ựãi, hỗ trợ cụ thể: hỗ trợ ựền bù giải phóng mặt bằng từ 20-40% chi phắ tùy thuộc vào tổng mức ựầu tư; ựảm bảo xây dựng cơ sở hạ tầng tới chân hàng rào ựối với những khu ựất ựã ựược quy hoạch và dự án ựã ựược phê duyệt ựể hình thành các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, bao gồm cấp ựiện, nước, ựường giao thông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỗ trợ kinh phắ lập dự án ựầu tư: được hỗ trợ từ 10 ựến 30 triệu ựồng tùy thuộc vào quy mô của dự án ựầu tư.

- Ưu ựãi về tiền thuê ựất: được hỗ trợ 100% tiền thuê ựất trong 3 - 6 năm và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo, tùy thuộc vào mức ựầu tư.

- Hỗ trợ ựào tạo lao ựộng: nếu doanh nghiệp cần sử dụng lao ựộng là công nhân kỹ thuật ựạt tay nghề ựến bậc 3, thành phố sẽ có kế hoạch ựào tạo hoặc hỗ trợ 50% kinh phắ ựào tạo tại các cơ sở dạy nghề trong thành phố; hỗ trợ 30-50% chi phắ ựào tạo mới tùy thuộc vào số lao ựộng dự án sử dụng.

- Hỗ trợ về vay vốn và lãi suất: ựược Quỹ ựầu tư phát triển thành phố xem xét cho vay tắn dụng ưu ựãi ựến 70% tổng số vốn ựầu tư của dự án với lãi suất theo mức lãi suất tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước quy ựịnh tại từng thời ựiểm,. Thời hạn vay không quá 7 năm; hoặc ựược Quỹ ựầu tư phát triển xem xét hỗ trợ lãi suất sau ựầu tư ựối với khoản vay trả ựúng hạn do chủ ựầu tư vay tại các ngân hàng thương mại.

(Nguồn: Nguyễn đình Tài - CIEM)

Một phần của tài liệu Đánh giá vận dụng marketinh địa phương trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh bắc ninh (Trang 35)