TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM (HOSE) 4.1 CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ðẾN DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu phân tích khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn hose 2006 - 2009 (Trang 35)

Tình hình kinh tế hiện nay ñã qua giai ñoạn quý I/2011, sự tăng trưởng thể hiện ở mức tăng trưởng GDP ñạt 5,43% so với cùng kì năm ngoái. Về phía cung, ngành nông nghiệp tăng trưởng 2,05%, công nghiệp và xây dựng ñạt 5,47%, dịch vụ tăng 6,28%. Nước ta ñã bước qua năm 2010 với nền kinh tế ñã dần ổn ñịnh sau những biến ñộng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới với mức tăng trưởng GDP ñạt 6,78%. Trong cơ cấu các ngành ñóng góp vào sự tăng trưởng GDP, ngành công nghiệp vươn lên làm mũi nhọn với mức tăng trưởng mạnh ước tính ñạt 794,2 nghìn tỷñồng, tăng 14% so với năm 2009, tiếp ñó là ngành dịch vụ và nông lâm nghiệp. Nếu nhìn chung về sự tăng trưởng kinh tế, thì các kết quả ñạt ñược về các chỉ tiêu GDP là các kết quả khả quan nhưng trên thực tế, sự tăng trưởng này chưa chắc chắn và còn nhiều rủi ro.

ðVT: % 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2006 2007 2008 2009 2010 8.23 8.46 6.18 5.46 6.78 Hình 4: Tăng trưởng GDP 2006 - 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Một số vấn ñề nổi trội cần phải xem xét ñó là: lạm phát cao gây bất ổn kinh tế vĩ mô, tiền VND bị mất giá và lãi suất tăng cao… hơn nữa, từñầu năm 2011

GVHD: PGs.Ts.Võ Thành Danh 36 SVTH: Nguyễn Thụy Như Huyền

ñến nay giá xăng và giá ñiện trong nước bị ñiều chỉnh tăng cao hơn… ñã ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

4.1.1. Lạm phát

Lạm phát là một trong các vấn ñề quan tâm hàng ñầu của các doanh nghiệp. Vì lạm phát sẽ làm biến ñộng giá cảñầu vào, làm tăng chi phí cho các hoạt ñộng kinh doanh, hơn nữa lạm phát sẽ tác ñộng ñến chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, Việt Nam 2 năm liền rơi vào tình trạng giảm phát là năm 2000 và 2001. Lạm phát dần quay trở lại từ năm 2004 do các chính sách kích cầu mạnh mẽ cùng sự leo thang của giá nhiều mặt hàng trên thế giới. Năm 2007, lạm phát tăng ñến 2 con số 12,63% và thực sự bùng nổ gây nên những bất ổn vĩ mô vào năm 2008, ñỉnh ñiểm vào tháng 7 năm 2008 khi lên tới trên 30%. Kết thúc năm 2008, lạm phát lùi về còn 19,89%. Lạm phát tăng cao như vậy một phần là do nước ta, với một nền kinh tế mở, kim ngạch nhập khẩu rất cao, nên sự biến ñộng giá cả trên thế giới tác ñộng ngay ñến giá cả trong nước. Năm 2007 và 2008, giá cả hầu hết các mặt hàng trên thế giới biến ñộng mạnh, ñặc biệt là dầu thô, lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp ñã làm cho giá cả của hàng hóa trong nước tăng ñáng kể góp phần làm cho lạm phát bùng nổ.

Sau khi chính thức gia nhập WTO vào năm 2007, Việt Nam ñược cộng ñồng quốc tếñánh giá cao về tiềm năng phát triển. Vốn ñầu tư nước ngoài ñổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng. Năm 2007, vốn ñầu tư trực tiếp (FDI) giải ngân lên tới 8 tỷ USD, năm 2008 lên tới 11,7 tỷ USD, chiếm gần 1/3 lượng vốn ñầu tư trong nền kinh tế, dòng vốn ñầu tư gián tiếp (FPI) cũng tăng lên nhanh chóng, trong năm 2007 ước tính có trên 7 tỷ USD từ dòng vốn gián tiếp ñổ vào Việt Nam cộng với vốn viện trợ phát triển (ODA) hàng năm Việt Nam nhận ñược khoảng 2 tỷ USD (năm 2007 là 2 tỷ USD, năm 2008 2,2 tỷ USD) và lượng kiều hối chuyển về Việt Nam khoảng từ 5 – 7 tỷ USD, ñã làm cho lượng tiền trong nền kinh tế cao, góp phần ñẩy lạm phát tăng cao.

ðến năm 2009, nước ta ñã kiềm chế lạm phát, chỉ số CPI bình quân 2009 tăng 6,88%. Và bước qua năm 2010, lạm phát ñã tăng trở lại, chỉ số CPI cả năm

GVHD: PGs.Ts.Võ Thành Danh 37 SVTH: Nguyễn Thụy Như Huyền

là 11,75%. Nguyên nhân là do giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu trên thế giới năm 2010 tăng so với năm 2009 như: lương thực, dầu thô, sắt, thép… và xu hướng tăng giá này sẽ còn tiếp tục trong năm nay. Hàng hóa cơ bản trong nước như: ñiện, nước, xăng dầu… lần lượt tăng giá ngay từ quý I/2011, ñã làm cho chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tăng. Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 3/2011 ñã tăng 2,17% so với tháng 2/2011 và tăng 13,89% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, nước ta ñang ñứng trước tình trạng lạm phát cao trở lại trong thời gian tới.

8.4% 6.6% 6.6% 8.3% 19.89% 6.88% 11.75% 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Hình 5: Biến ñộng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giai ñoạn 2005 – 2010

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

4.1.2. Tỷ giá

Tỷ giá là một trong những vấn ñề quan tâm của doanh nghiệp, ñặc biệt là các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu. ðối với các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều nguyên liệu nhập thì việc thay ñổi tỷ giá sẽảnh hưởng ñến chi phí hoạt ñộng kinh doanh rất cao.

Năm 2006, nền kinh tế khá ổn ñịnh, sang giai ñoạn 2007 – 2008, kinh tế thế giới bị khủng hoảng, ñã có những biến ñộng rất lớn ñến tình hình tỷ giá trong nước, ñặc biệt là năm 2008. Trong năm này, Chính phủ ñã rất nhiều lần ñiều chỉnh tỷ giá lại cho phù hợp với tình hình kinh tế trong nước.

GVHD: PGs.Ts.Võ Thành Danh 38 SVTH: Nguyễn Thụy Như Huyền

Bảng 2: CÁC GIAI ðOẠN BIẾN ðỘNG TỶ GIÁ NĂM 2008 GIAI ðOẠN THAY ðỔI TỶ GIÁ NGUYÊN NHÂN

01/01 – 25/03

Tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng liên tục giảm từ 16.112 VND/USD xuống 15.960 VND/USD, mức thấp nhất là 15.560 VND/USD

- Gần Tết Dương lịch nên lượng kiều hối chuyển về nước khá lớn. - Các nhà ðTNN ñầu tư vào trái phiếu, các DN xuất khẩu vay USD ñể phục vụ sản xuất kinh doanh… - CP và NHNN ñẩy mạnh việc kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ, tăng LSCB từ 8,25%/năm (12/2007) lên 8,75%/năm (2/2008), NHNN không mua USD nhằm hạn chế việc cung tiền ra thị trường. 26/03 – 16/07 Tỷ giá tăng rất nhanh, tạo cơn sốt USD trên thị trường liên ngân hàng và cả thị trường tự do.

Tỷ giá tăng, ñỉnh ñiểm là 19.400 VND/USD vào giữa tháng 6.

- Tâm lý bất ổn của DN và của người dân do thấy USD tăng cao dẫn ñến tình trạng ñầu cơ. Nhu cầu mua ngoại tệñể trả các khoản nợ của DN ñến hạn cao, tăng nhập khẩu vàng do chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và thế giới.

- Các nhà ðTNN bắt ñầu rút vốn bằng cách bán các trái phiếu CP khi lo ngại về tình hình kinh tế và tình trạng thanh khoản thấp trên thị trường thế giới ñẩy nhu cầu mua USD chuyển vốn về nước lên cao.

GVHD: PGs.Ts.Võ Thành Danh 39 SVTH: Nguyễn Thụy Như Huyền

- Cung ngoại tệ thấp do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ ñối với DN xuất khẩu (theo quyết ñịnh số 09/2008/Qð) 17/07 – 15/10 Tỷ giá giảm mạnh từ 19.400 VND/USD xuống 16.400 VND/USD Giao dịch giữ mức bình ổn 16.600 VND/USD từ tháng 8 – tháng 11. - Nhờ có sự can thiệp kịp thời của NHNN, cơn sốt USD ñã ñược chặn ñứng. Nhận thấy tình trạng sốt USD ñã ở mức báo ñộng, lần ñầu tiên trong lịch sử, NHNN ñã công khai công bố dự trữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD khi các thông tin trên thị trường cho rằng USD ñang trở nên khan hiếm. - ðồng thời lúc này, NHNN ñã ban hành một loạt các chính sách nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ như kiểm soát chặt các ñại lý thu ñổi ngoại tệ (cấm mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do không ñăng ký với các NHTM), cấm mua bán USD thông qua ngoại tệ khác ñể lách biên ñộ, cấm nhập khẩu vàng và cho phép xuất khẩu vàng, bán ngoại tệ can thiệp thị trường thông qua các NHTM lớn.

16/10 ñến cuối năm

Một phần của tài liệu phân tích khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn hose 2006 - 2009 (Trang 35)