MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

Một phần của tài liệu Giáo án HĐNGLL khối 6 (Trang 43)

IV: Tiến hành hoạt dộng

MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

Tuần 17 &18:

Ngày xuân & nét đẹp truyền thống quê hương

I: Mục tiêu giáo dục

Giúp học sinh:

- Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày Tết.

- Tự hào về quê hương, về phong tục tập quán và những truyền thống tốt đẹp của quê hương.

- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.

II: Nội dung và hình thức hoạt động:

2013

- Những phong tục tập quán , truyền thống văn hoá ngày xuân, ngày Tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh, ảnh và các truyện kể …mà học sinh được đọc, được nghe.

- Qua những trải nghiệm thực tế mà học sinh được biết.

2: Hình thức

- Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ

III: Chuẩn bị hoạt động

1: Phương tiện hoạt động

- Các tư liệu sưu tầm được

- Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề hoạt động.

- Phấn, bảng, giấy màu trang trí. - Phần thưởng cho tổ đạt số điểm cao

2: Tổ chức hoạt động

- Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu từ các nguồn khác nhau: sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa tranh, ảnh..

- Phân công các tổ trưởng đôn đốc các tổ viên sưu tầm, tập hợp trang trí, trưng bày. - Các tổ cử đại diện báo cáo kết quả sưu tầm , tìm hiểu

- Cử ban giám khảo xây dựng thang điểm và thống nhất cách chấm điểm - Phân vị trí các tổ trưng bày sản phẩm sưu tầm

- Phân công trang trí - Chuẩn bị văn nghệ.

IV: Tiến hành hoạt dộng THỜI THỜI

GIAN

NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

2013

2P Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương trình và giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo lên làm việc

25P

Người điều khiển chương trình

Ban giám khảo

Đại diện mỗi tổ

Ban giám khảo

Hướng dẫn các tổ nhóm khẩn chương trưng bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong khoảng thời gian cho trước.

Chấm điểm theo các tiêu chí: nhiều thông tin, có tính mĩ quan, tính khoa học

Giới thiệu một cách khái quát kết quả sưu tầm về số lượng, nội dung , minh họa một vài nội dung cụ thể ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh, ảnh…

Chấm điểm công khai

15P Tập thể học sinh Tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tười, sôi nổi cho hoạt động của lớp

V: Kết thúc hoạt động

- Công bố tổng số điểm các tổ đạt được và mời giáo viên chủ nhiệm phát thưởng và nhận xét.

Tuần 19:

2013

I: Mục tiêu giáo dục

Giúp học sinh:

- Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.

- Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các đảng viên ưu tú.

II: Nội dung và hình thức hoạt động:

1: Nội dung:

- Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương - Gương sáng Đảng viên ưu tú

2: Hình thức

- Nghe nói chuyện và thảo luận

- Học sinh có thể sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả tìm hiểu được.

III: Chuẩn bị hoạt động

1: Phương tiện hoạt động

- Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.

- Các tư liệu về những đảng viên ưu tú có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng ở quê hương

- Các câu hỏi thảo luận:

+ Những truyền thống nổi bật của quê hương? + Bạn học tập được gì ở tấm gương đảng viên?

2: Tổ chức hoạt động

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo cho học sinh về nội dung, hình thức hoạt động của cuộc nói chuyện hay kể chuyện về đảng viên ưu tú của địa phương .

2013

- Dự kiến mời báo cáo viên

- Thống nhất chương trình hoạt động - Cử người mời đại biểu

- Người điều khiển chương trình - Phân công trang trí

- Chuẩn bị văn nghệ

IV: Tiến hành hoạt dộng THỜI THỜI

GIAN

NGƯỜI THỰC

HIỆN

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

5P Quản ca Hát bài hát: “ Đảng dã cho ta một mùa xuân”

2P Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương trình và giới thiệu đại biểu, giới thiệu báo cáo viên.

33P Báo cáo viên

Học sinh điều khiển Học sinh trong lớp thảo luận

Nói chuyện về tình hình địa phương, về truyền thống cách mạng và các đảng viên ưu tú.

Mời các bạn học sinh trong lớp phát biểu ý kiến

Thảo luận

Giao lưu và liên hoan văn nghệ hát nối, liên khúc về Đảng

2013

V: Kết thúc hoạt động

- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, tổng kết buổi nghe nói chuyện và cảm ơn các báo cáo viên.

- Động viên học sinh học tập, phấn đấu học tập các gương sáng Đảng viên.

Tuần 20,21 & 22: Chúng em ca hát

Mừng đảng, mừng xuân

I: Mục tiêu giáo dục

Giúp học sinh:

- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc.

- Động viên học sinh phấn khởi học sinh lạc quan học tập tốt, rèn luyện tốt…

II: Nội dung và hình thức hoạt động:

1: Nội dung:

- Những bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.

2013

2: Hình thức

- Thi văn nghệ giữa các tổ

III: Chuẩn bị hoạt động

1: Phương tiện hoạt động

- Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.

- Em nào có thể sử dụng một loại nhạc cụ nào có thể mang tới lớp để thi. - Các câu hỏi thi

+ Hát thi giữa hia đội hát các bài hát về mùa xuân + Đọc bài thơ có các từ Đảng hay mùa xuân. + Giải ô chữ Mừng Đảng, mừng xuân.

- Bản quy ước về thang điểm cho ban giám khảo. - Phần thưởng.

2: Tổ chức hoạt động

- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu hoạt động, kế hoạch và thời gian tiến hành với cả lớp; hướng dẫn học sinh sưu tầm những bài thơ, bài hát, điệu múa về Đảng, về mùa xuân.

- Nêu hình thức thi cho các tổ chuẩn bị luyện tập. - Cử ban giám khảo

- Chuẩn bị câu hỏi và chuơng trình. - Phân công trang trí

- Chuẩn bị phần thưởng

IV: Tiến hành hoạt dộng THỜI THỜI

GIAN

NGƯỜI THỰC

HIỆN

2013

3P Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương tình và giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo

10P

Người điều khiển chương trình và học sinh trong lớp

Giải ô chữ mừng Đảng, mừng xuân

35P

Người điều khiển chương trình và các tổ.

Nêu thể lệ cuộc thi giữa các tổ sau mỗi câu hỏi

Nêu các câu hỏi, các tổ thể hiệnm ban giám khảo đánh giá, chấm điểm, Điểm cho công khai trên bảng

5P Giáo viên chủ nhiệm Trao phần thưởng theo điểm của ban giám khảo

V: Kết thúc hoạt động

- Giáo viên chue nhiệm nhận thức ý thức, thái độ tham gia hoạt động của học sinh và kết quả hoạt động

2013

Tuần 23 & 24:

Kế hoạch rèn luyện & phấn đấu học kì II

I: Mục tiêu giáo dục

Giúp học sinh:

- Ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt

- Gây hứng thú học tập

- Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo rèn luyện tính thông minh.

II: Nội dung và hình thức hoạt động:

1: Nội dung:

- Các chỉ tiêu phấn đấu của lớp về học tập và rèn luyện đạo đức trong học lỳ II - Các biện pháp và kế hoạch đầy đủ

2: Hình thức

- Thảo luận thống nhất biện pháp và kế hoạch.

III: Chuẩn bị hoạt động

1: Phương tiện hoạt động

- Các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ. - Bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của lớp

- Các câu hỏi thảo luận.

2013

- Giáo viên chủ nhiệm cố vấn cán bộ lớp xây dựng kế hoạch, xác định các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kỳ II.

- Trên cơ sở bản dự thảo kế hoạchcủa lớp, các tổ trưởng xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch hành động của tổ.

- Lớp trưởng điều khiển chương trình.

- Giáo viên chủ nhiệm cùng lớp trưởng xây dựnghệ thống các câu hỏi để lớp thảo luận.

- Phân công trang trí. - Chuẩn bị văn nghệ.

IV: Tiến hành hoạt dộng

THỜIGIAN GIAN

NGƯỜI THỰCHIỆN HIỆN

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

3P Quản ca Hát tập thể

2P Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương trình và yêu cầu của hoạt động

Lớp trưởng

Tập thể học sinh

- Nêu các chit iêu phấn đấu của lớp trong học kì II cụ thể là:

+ Học tập +Kỷ luật

+ Công tác khác

- Tiếp tục nêu các biện pháp và kế hoạch thực hiện của lớp.

- Thảo luận về các biện pháp thực hiện -

2013

Tổ trưởng

Ban văn nghệ

tiêu và các biện pháp rèn luyện của tổ. - Giao lưu và liên hoan văn ghệ.

- Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.

5P Lớp trưởng Tổng kết thảo luận của tập thể Thông qua biên bản lấy biểu quyết

V: Kết thúc hoạt động

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và động viên học sinh phấn đấu để đạt được kế hoạch mà mình đã đề ra.

Một phần của tài liệu Giáo án HĐNGLL khối 6 (Trang 43)