Hỡnh 1.3. Đỏnh giỏ hiệu quả khỏng S.aureus của Aloevera

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả kháng pseudomonas aeruginosa và staphylocous aureus của cao lô hội trên thực nghiệm vết thương bỏng (Trang 27)

- Invivo, thử nghiệm gõy bỏng thực nghiệm độ II trờn Thỏ và gõy bệnh thực nghiệm, kết quả nghiờn cứu đối chứng về mặt diễn biến lõm sàng giữa nhúm tiếp nhận điều trị tại chỗ bằng cao Lụ hội và nhúm sử dụng sỏt khuẩn thụng thường bằng nước muối sinh lý cho thấy:

+ Khả năng ngăn ngừa thoỏt huyết tương, tăng sinh tế bào biểu mụ ở tại vết bỏng của Thỏ điều trị bằng cao Lụ hội tốt hơn, biểu hiện bằng việc đúng vẩy sau 2-3 ngày, cũn ở nhúm tiếp nhận nước muối sinh lý, khả năng tạo vẩy từ 4-6 ngày.

+ Nhúm điều trị bằng Lụ hội sạch mạc giả nhanh, sau đúng vẩy vết bỏng khụng tạo thành cỏc ổ mủ ở phớa dưới nh nhúm tiếp nhận sỏt khuẩn bằng nước muối sinh lý.

+ Biểu hiện toàn thõn của Thỏ tiếp nhận cao Lụ hội nh sốt, bỏ ăn ngắn hơn nhúm tiếp nhận điều trị bằng nước muối sinh lý [2].

Hỡnh 1.4.Kết quả thử nghiệm hiệu quả diệt khuẩn S. aureus (thỏ 1) và P.aeruginosa ( thỏ 3) của Aloevera và nước muối trờn thỏ 2 gõy nhiễm S.aureus (thỏ 2) và P.aeruginosa (thỏ 4) vào ngày thứ 6 của quỏ trỡnh thử

nghiệm.

1.10. Thuốc đối chứng Cream Silver – Sulfadiazine 1% (biệt dược Silvirin).

Thuốc Silver – Sulfadiazine 1% cú nhiều biệt dược nh: Silvadence (Mỹ), Silvirin ấn Độ, Flammazine (Phỏp). Thuốc Silver – Sulfadiazine 1% được sử dụng rộng rói trong chuyờn ngành bỏng. Thuốc Silver – Sulfadiazine 1% là muối Bạc của N1 – pyrimidin 2 –yl trọng lượng phõn tử 357,1 độ tan trong nước 1/105 [30] [50]. Thuốc cú 2 thành phần là ion Bạc và Sulfanilamide đều cú hoạt tớnh với vi khuẩn. Sau khi đắp thuốc lờn bề mặt vết bang, thuốc giải phúng ra ion Bạc bằng sự phõn ly với nồng độ đủ gõy độc cho vi khuẩn. Thuốc tỏc động lờn vỏch và màng tế bào vi khuẩn làm biến đổi cấu trúc và suy yếu hẳn đi. Kết quả là thành tế bào biến dạng, tế bào phỡnh to, cỏc đại phõn tử được hỡnh thành làm tế bào mất khả năng sinh sống. Cỏc biến đổi tế bào này khụng thấy cú ở vi khuẩn vốn đề khỏng với Sulfadiazine Bạc. Tỏc động khỏng khuẩn của Sulfadiazine Bạc khụng bị Axớt Para- aminobenzoique ức chế và thuốc cũng khụng phải là chất ức chế men Carbonique Anhydrase. Cơ chế tỏc dụng này giỳp giải thớch tại sao khụng thấy cú hiện tượng khỏng thuốc và khụng gõy đột biến ở vi khuẩn nhạy với Sulfadiazine bạc [84].

Theo dừi invitro và invivo cho thấy Sulfadiazine 1% cú tỏc dụng khỏng khuẩn mạnh với gram (-) và gram (+) đặc biệt là P.aesuginosa, Staphylococus

& Enterobacter [58] [59].

- Độc tớnh của thuốc trờn thực nghiệm cho thấy:

+ Trờn Chuột nhắt trắng, LD90-100 trong 24 giờ là > 550 mg/kg đường tiờm phỳc mạc 1 liều duy nhất. Với đường uống hay tiờm dưới da liều 1050 mg/kg/ngày trong 30 ngày khụng thấy độc tớnh cấp hay bỏn cấp cũng như khụng cú biến đổi mụ học ở thận, ruột, gan và lỏch. Ở Thỏ, Bạc tớch tụ tại nhu thận sau khi dựng Sulfadiazine Bạc 5-15 mg/kg/ngày trong 100 ngày liền nhưng khụng tỡm thấy dấu hiệu hủy hoại cấu trúc thận hay tổn hại chức năng thận. Ảnh hưởng tương tự ở người chưa thấy cú bỏo cỏo.

+ Ở mụ hỡnh Chuột nhắt bỏng gõy nhiễm vi khuẩn Gram (-) điều trị bằng kem Sulfadiazine Bạc bụi tại chỗ cho thấy cú sự giảm tổng lượng bạch cầu, giảm tỷ lệ bạch cầu đa nhõn hoạt động đang thực bào và giảm khả năng diệt khuẩn của cỏc bạch cầu này so với kem nền đối chứng [58].

Khi đắp thuốc những ngày đầu thấy thuốc cú khả năng ngăn chặn sự phỏt triển của vi khuẩn nhạy cảm, sau đú vết thương nhiễm khuẩn ở mức độ vừa phải. Tỷ lệ mẫn cảm với thuốc 2-4% hay gặp tỡnh trạng giảm bạch cầu hạt sau 4-5 ngày dựng thuốc [20].

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN

CỨU.

2.1. Đối tượng nghiờn cứu.

* Nghiờn cứu được tiến hành trờn 41 bệnh nhõn bỏng nụng, nam và nữ, điều trị nội trỳ tại khoa Bỏng trẻ em Viện Bỏng Quốc gia từ thỏng 3 đến thỏng 7 năm 2008.

- Tuổi bệnh nhõn nghiờn cứu: từ 6 thỏng đến 17 tuổi.

- Diện tớch bỏng chung của nhúm nghiờn cứu: từ 3 – 25% diện tớch cơ thể. - Diện tớch bỏng nghiờn cứu riờng của nhúm nghiờn cứu: 5% DTCT. - Tỏc nhõn gõy bỏng: nhiệt núng (khụ và ướt).

- Độ sõu bỏng nghiờn cứu: II, III. * Đối tượng loại trừ:

Cỏc bệnh nhõn khụng cú sốc hoặc khụng cú đe dọa sốc, khụng cú bệnh kốm theo, khụng cú tổn thương phối hợp, chỉ nghiờn cứu trờn vựng bỏng nụng. Tất cả cỏc bệnh nhõn và người thõn đều đồng ý dựng thuốc nghiờn cứu và thuốc so sỏnh trờn vết bỏng. Trong quỏ trỡnh điều trị nếu bệnh nhõn và người thõn khụng muốn dựng Cream Lụ hội đều loại khỏi lụ nghiờn cứu.

2.2. vật liệu nghiờn cứu.

2.2.1. Thuốc nghiờn cứu.

- Thuốc sử dụng trong nghiờn cứu là dịch chiết của cõy Lụ hội được chiết xuất dưới dạng Cream Lụ hội do khoa Dược- Viện YHCT Quõn đội bào chế và cung cấp.

- Sản phẩm đạt tiờu chuẩn cơ sở.

Hỡnh 2.1. Ceam Lụ hội

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả kháng pseudomonas aeruginosa và staphylocous aureus của cao lô hội trên thực nghiệm vết thương bỏng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)