1. Sản xuất gang
a) Nguyên liệu sản xuất gang
- Quặng sắt trong tự nhiên (có thành phần chủ yếu là các oxit sắt) gồm quặng manhetit (chứa Fe3O4) và hematit (Fe2O3).
- Than cốc, không khí giàu oxi và một số chất phụ gia khác nhưu đá vôi
CaCO3…
b) Nguyên tắc sản xuất gang
Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong là luyện kim (lò cao). - Phản ứng tạo thành khí CO: C + O2 o t CO2 C + CO2 o t 2CO
- Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt: 3CO + Fe2O3
,
o t cao
3CO2 + 2Fe
Sắt nóng chảy hòa tan một lượng nhỏ cacbon và một số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng chảy xuống nồi lò và được đưa ra ngoài bằng cửa tháo gang.
- Đá vôi bị phân hủy thành CaO. CaO kết hợp với các oxit SiO2,…có trong quặng tạo thành xỉ.
CaO + SiO2
o t
CaSiO3
Xỉ nhẹ nổi lên trên và được đưa ra ngoài ở cửa tháo xỉ.
2. Sản xuất thép
a) Nguyên liệu sản xuất thép
b) Nguyên tắc sản xuất thép
Oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic, mangan…
c) Quá trình sản xuất thép
Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi oxi hóa các nguyên tố trong gang như C, Mn, Si, S, P….
C + O2
o t
CO2
Sản phẩm thu được là thép.
Bài13: SỰ CHUYỂN ĐỔI KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ
a) Kim loại muối: Mg MgCl2
b) Kim loại bazơ muối (1) muối (2)
Na NaOH NaCl NaNO3
c) Kim loại oxit bazơ bazơ muối (1) muối (2)
Ca CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaSO4
d) Kim loại oxit bazơ muối (1) bazơ muối (2) muối (3)
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu(NO3)2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
a) Muối kim loại: AgNO3 Ag
b) Muối bazơ oxit bazơ kim loại
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
c) Bazơ muối kim loại
Cu(OH)2 CuSO4 Cu
Sổ tay kiến thức Năm học 2013-2014
CHƯƠNG III: PHI KIM SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 14: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: rắn (lưu huỳnh, cacbon, photpho…), lỏng (brom), khí (khí oxi, nitơ, hiđro, clo…).
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số phi kim độc như clo, brom, iot.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại
2Na + Cl2 o t 2NaCl Fe + S to FeS 2Cu + O2 o t 2CuO
Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
2. Tác dụng với hiđro O2 + 2H2 O2 + 2H2 o t 2H2O H2 + Cl2 o t 2HCl
Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi S + O2 S + O2 o t SO2 4P + 5O2 o t 2P2O5
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh, flo là phi kim mạnh nhất. Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.
Bài 15: CLO
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc. Clo nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Ở 20oC, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí clo. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Tác dụng với kim loại
3Cl2 + 2Fe to 2FeCl3 2Cl2 + Cu to CuCl2 b) Tác dụng với hiđro Cl2 + H2 o t 2HCl
Kết luận: Clo có những tính chất hóa học của phi kim như: tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua…Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh.
Chú ý: Clo không phản ứng trực tiếp với oxi.
c) Tác dụng với H2O:
Cl2 + H2O HCl + HClO
d) Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O