Những khó khăn của thƣơng nghiệp tƣ nhân trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu Thương nghiệp tư nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 50)

ngày càng sâu rộng. Vì vậy, nó tạo ra nhiều cơ hội để phát triển kinh doanh nhƣ: mở rộng thị trƣờng, hàng hoá phong phú, tiếp cận phƣơng thức kinh doanh thƣơng nghiệp hiện đại, văn minh.

Tham gia vào thị trƣờng thế giới với tƣ cách một thành viên đầy đủ, Việt Nam có đƣợc một vị thế bình đẳng nhƣ các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thƣơng mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nƣớc, của doanh nghiệp.

Khi mở rộng thị trƣờng nội địa, phát triển hệ thống phân phối hiện đại, thay đổi tập quán tiêu dùng và phƣơng thức kinh doanh thƣơng mại: Các ngành sản xuất nƣớc ta sẽ đƣợc hƣởng giá đầu vào rẻ hơn, do đó, cải thiện đƣợc năng lực cạnh tranh thông qua giảm chi phí sản xuất. Tự do thƣơng mại còn hạn chế độc quyền, bảo hộ, gian lận thƣơng mại… Tất cả những yếu tố này đang tác động tích cực tới thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta tạo ra khả năng to lớn cho sự phát triển trong thời gian tới.

2.2.2. Những khó khăn của thƣơng nghiệp tƣ nhân trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. tế quốc tế.

- Hệ thống các cơ quan, tổ chức trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp tƣ nhân còn yếu, chƣa đồng bộ.

Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đã quy định việc hình thành các cơ quan, đơn vị có chức năg hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Tuy nhiên, các cơ quan, đơn vị này chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, thiếu cán bộ có kinh nghiệm, sự phối hợp giữa các cơ quan này còn yếu, cơ chế phối hợp, phân

công trách nhiệm và trao đổi thông tin vẫn còn nhiều bất cập. Do vậy chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho các doanh nghiệp trong quá trình phát triển.

- Thị trƣờng nội địa vẫn còn mang tính tự phát. Việc liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp còn yếu, chƣa thành hệ thống. Đối với các doanh nghiệp lớn chƣa đảm bảo vững chắc cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ về tài chính, công nghệ, thị trƣờng, tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý . Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa đảm bảo cho các doanh nghiệp lớn về công nghiệp bổ trợ, mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm… do đó chƣa có sự gắn kết cao giữa các loại hình doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, mặc dù chúng ta đã gia nhập WTO nhƣng cơ bản doanh nghiệp Việt Nam chƣa chủ động tìm đến các đối tác là doanh nghiệp nƣớc ngoài, nên khả năng liên doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh còn yếu.

- Hệ thống pháp luật đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nƣớc ta còn chƣa đầy đủ và thiếu đồng bộ, tính ổn định thấp, còn chồng chéo. Do đó khó vận dụng vào thực tế sản xuất, kinh doanh. Công cuộc cải cách hành chính diễn ra chậm cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp, làm cản trở tốc độ phát triển và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Các doanh nghiệp ở nƣớc ta gặp nhiều khó khăn về tài chính. Có 66,9% số doanh nghiệp trả lời vấn đề trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của họ là tài chính [16; 45]. Ngay cả với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng có tới 33,1% số doanh nghiệp gặp khó khăn này. Đối với các doanh nghiệp nhỏ, vốn ít, giá trị tài sản thấp không có khả năg tiếp cận với các nguồn vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh.

- Khó khăn trong tiếp cận thị trƣờng: Có tới 50,6% số doanh nghiệp cho là họ gặp khó khăn vì thiếu thông tin về thị trƣờng đầu vào nhƣ vốn, lao động, nguyên liệu, thiết bị, công nghệ, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, nhất là thị trƣờng xuất khẩu. Khó khăn này không chỉ đối với doanh nghiệp trong nƣớc mà ngay cả doanh

nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng có đến 45,5% doanh nghiệp trả lời là khó khăn. Điều này cũng ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh. Kết quả điều tra cho thấy có 47,1% doanh nghiệp đang gặp khó khăn do nhiều nguyên nhân trong vấn đề tiếp cận đất đai, mặt bằng phục vụ sản xuất, kinh doanh. Thực trạng hiện nay cho thấy, hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết ở nhiều địa phƣơng còn thiếu hoặc nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc giao quỹ đất lớn, vƣợt quá nhu cầu doanh nghiệp, nên họ đã cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thuê lại với giá cao gây ra sự tốn kém, tăng chi phí đầu tƣ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. đáng lƣu ý là doanh nghiệp miền núi, vùng mà tài nguyên đất đƣợc xem là dồi dào, lại có tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn về đất đai lớn hơn đồng bằng. Điều đó cho thấy, hệ thống chính sách pháp luật về đất đai, cũng nhƣ cơ chế hành chính vẫn đang là rào cản lớn cho sự phát triển của các doanh nghiệp ở nƣớc ta hiện nay. Ngoài ra, mặt bằng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp còn chật hẹp, nằm xen kẽ trong các khu dân cƣ, khó cung cấp các tiện ích công cộng và cải thiện môi trƣờng, cải thiện điều kiện sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Chi phí sản xuất sản phẩm cao cũng là khó khăn lớn của các doanh nghiệp ở nƣớc ta hiện nay.

Do trình độ công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, tay nghề của công nhân không cao… nên chi phí cho sản xuất, kinh doanh lớn kéo theo giá thành sản phẩm cao. Theo khảo sát của Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật Hà Nội tại 30 tỉnh phía Bắc, có 25,2% doanh nghiệp gặp phải khó khăn này. Cũng theo kết quả khảo sát này, các doanh nghiệp cũng cho biết nhiều khó khăn khác mà họ gặp phải trong sản xuất, kinh doanh nhƣ: thiếu các ƣu đãi về thuế (24,2%); thiếu thông tin (19,1%); đào tạo nhân lực (17,6%); tiếp cận công nghệ mới (12,3%).

- Thiếu sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp phát triển, điều này thêt hiện ở sự thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất và liên tục thay đổi trong các cơ chế, chính sách; chi phí gia nhập thị trƣờng cao; việc thực thi chính sách thiếu thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng; quy hoạch vừa “thừa” vừa “thiếu”; không ít quy hoạch đã tỏ ra lạc hậu, không còn phù hợp với tình hình đã thay đổi, đã trở thành cản trở đối với phát triển doanh nghiệp và gây lãng phí.

- Vẫn còn sự bảo hộ của nhà nƣớc đối với khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc mà chƣa quan tâm đúng mức đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng góp phần hạn chế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong xã hội vẫn còn quan điểm coi doanh nghiệp vừa và nhỏ và kinh tế tƣ nhân chỉ là bộ phận phụ thêm vào nền kinh tế nên chƣa thực sự coi trọng các thành phần kinh tế này. điều đó làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ mất lợi thế cạnh tranh để phát triển.

- Chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng trong những tháng đầu năm 2007 đã tác động đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh các nƣớc trong khu vực có tốc độ tăng giá hàng tiêu dùng không cao nhƣ Việt Nam. điều này cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới quá trình phát triển và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nƣớc.

- Việc sắp xếp, tổ chức lại hệ thống phân phối nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, ngăn chạn sự đầu cơ, lũng đoạn thị trƣờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng trọng yếu trên thị trƣờng trong nƣớc đã đƣợc đặt ra nhƣng chƣa giải quyết hiệu quả.

- Khả năng điều chỉnh, phản ứng của thị trƣờng trƣớc các biến động của thị trƣờng thế giới vẫn còn hạn chế. Nạn buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng tràn lan gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất, đầu tƣ và tiêu dùng vẫn còn nghiêm trọng.

Những khó khăn trên đây đối với các doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển của doanh nghiệp và hiệu quả sản xuất, kinh doanh nói chung. Hạn chế đƣợc những khó khăn này sẽ là tiền đề tạo ra

điều kiện mới cho sự phát triển lớn mịnh của các doanh nghiệp, qua đó góp phần vào sự phát triển nền kinh tế đất nƣớc.

- Các doanh nghiệp ở nƣớc ta nói chung có trình độ công nghệ lạc hậu nên hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Theo khảo sát của Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật Hà Nội tại 30 tỉnh phía Bắc, cho thấy: trong tổng số 7245 điều tra có 12% có trình độ công nghệ tiên tiến (hầu hết là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài), 76% có trình độ trung bình và 12% có trình độ lạc hậu. Trong đó, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tƣ nhân có trình độ công nghệ lạc hậu nhất.

Theo kết quả Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin ở nƣớc ta còn rất thấp. Trong số trên 2,8 triệu cơ sở kinh tế tại thời điểm điều tra chỉ có hơn 90 ngàn cơ sở có máy vi tính (chiếm 3,1%); số cơ sở không có máy vi tính chiếm đến 96,9%. Trong số cơ sở có máy vi tính, chỉ có 0,5% số cơ sở kết nối mạng cục bộ (LAN), 0,8% số cơ sở kết nối internet. Số cơ sở ứng dụng thƣơng mại điện tử chỉ chiếm 0,14%. Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động kinh tế cũng khác nhau giữa các vùng và các địa phƣơng. Số cơ sở sử dụng máy vi tính và kết nối mạng internet cũng chỉ tập trungở các thành phố lớn, còn đa số các cơ sở kinh tế ở vùng nông thôn thì chƣa có hệ thống này. Sự thấp kém về trình độ kỹ thuật và hạ tầng công nghệ thông tin đã làm hạn chế nguồn thông tin làm cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, thƣơng nghiệp nói riêng vẫn chủ yếu hoạt động nhỏ lẻ ở thị trƣờng trong nƣớc, chƣa có sức vƣơn mạnh ra quốc tế.

- Các hoạt động kinh doanh chƣa minh bạch đã và đang nuôi dƣỡng một môi trƣờng đầu tƣ gây tổn hại cho thị trƣờng chính thức, có thể dẫn đến triệt tiêu thị trƣờng chính thức. Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, tranh mua, tranh bán không là cá biệt; không ít thƣơng nhân tìm mọi cách buôn lậu, kinh doanh hàng giả, hàng kém phẩm chất, buôn bán hóa đơn giá trị gia tăng, gian lận để hoàn thuế

và các hành vi gian lận thƣơng mại khác, làm xói mòn đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại không nhỏ đến lợi ích của nhà nƣớc, của ngƣời sản xuất và tiêu dùng.

- Quy mô nhỏ, khả năng tài chính và mở rộng kinh doanh còn hạn chế.

Mặc dù tổng lƣợng vốn đƣợc huy động vào hoạt động thƣơng nghiệp tƣ nhân là rất lớn song do số lƣợng nhiều, quy mô nhỏ nên khả năng tài chính của các thƣơng nghiệp tƣ nhân lại ít. Theo thống kê, tại Hà Nội năm 2002, các hộ kinh doanh có vốn bình quân khoảng 6 triệu đồng/hộ. Đối với các doanh nghiệp thƣơng nghiệp tƣ nhân, vốn bình quân tại thời điểm 31/12/2002 là 3.672 triệu đồng/doanh nghiệp. Nếu chỉ so với mức bình quân của một doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân thì các doanh nghiệp thƣơng nghiệp tƣ nhân có số vốn thấp hơn 871 triệu đồng. Và nếu so với doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thì số vốn đó chỉ bằng 2,59% (142.038 triệu đồng/doanh nghiệp). Với tiềm lực vốn hạn chế, nên hầu hết thƣơng nghiệp tƣ nhân không có đủ khả năng tài chính để mở rộng đầu tƣ cơ sở vật chất, thuê mƣớn lao động, mặt bằng kinh doanh chật hẹp. Do đó hiệu quả hoạt động kinh doanh của thƣơng nghiệp tƣ nhân cũng bị hạn chế.

- Mạng lƣới kinh doanh của thƣơng nghiệp tƣ nhân còn manh mún không tập trung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh văn minh hiện đại. Các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh thƣơng mại vẫn tập trung chủ yếu ở những thành phố lớn, thuận tiện cho việc buôn bán. Hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ cho kinh doanh thƣơng mại còn yếu, quy mô nhỏ. Hà Nội là một trong những trung tâm thƣơng mại của cả nƣớc, có 137 chợ lớn nhỏ ở cả nội và ngoại thành, nhƣng tổng diện tích chỉ vào khoảng 300.000m2 , với 16500 hộ kinh doanh. Do vậy tổng diện tích trên một mặt bằng kinh doanh rất nhỏ. Mặc dù các trong cả nƣớc, nhất là ở các thành phố lớn hệ thống các chợ chuyên doanh, chợ đầu mối đã bắt đầu đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động, nhƣng còn lộn xộn chƣa có nền nếp. Hệ thống chợ mới cũng mới tuy đƣợc xây dựng khang trang nhƣng diện tích mặt bằng kinh doanh vẫn nhỏ, do

đó chƣa đáp ứng hết nhu cầu về mặt bằng kinh doanh của các thƣơng nghiệp tƣ nhân hiện nay.

- Phƣơng thức kinh doanh tự phát, bị động, lạc hậu, chậm đổi mới chƣa theo kịp trình độ phát triển thƣơng nghiệp của thế giới trong khi nƣớc ta đã gia nhập WTO. Hiện nay hoạt động kinh doanh thƣơng mại của doanh nghiệp thƣơng nghiệp tƣ nhân chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố thị trƣờng, chƣa có một chiến lƣợc kinh doanh ổn định lâu dài nên trong hoạt động kinh doanh thƣờng tự phát làm cho hiệu quả không cao và kém bền vững. Tình trạng các cơ sở sản xuất kinh doanh thay đổi lĩnh vực kinh doanh diễn ra phổ biến do tác động của biến đổi thị trƣờng và nguồn cung hàng hoá đã làm cho thị trƣờng bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ trên thị trƣờng nội địa có nhiều biến động.

- Theo số liệu của Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002 thì ngành thƣơng nghiệp bán buôn bán lẻ có số lao động của đào tạo chiếm tỷ khá cao (81,7%), chỉ đứng sau ngành khách sạn nhà hàng (89,5%) và ngành phục vụ cá nhân và cộng đồng (86,6%) [30; 9]. Tuy vậy, về cơ bản phần lớn lực lƣợng lao động trong các cơ sở thƣơng nghiệp tƣ nhân chƣa qua đào tạo nghiệp vụ kinh doanh thƣơng mại. Khả năng hiểu biết về chính sách pháp luật, văn minh thƣơng mại, bảo quản chất lƣợng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm,… còn thấp. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp và các cơ sở kinh doanh thƣơng mại cần phải coi trọng đào tạo chất lƣợng lao động, nhất là sự hiểu biết pháp luật và văn minh thƣơng mại. Có nhƣ vậy hoạt động thƣơng nghiệp tƣ nhân mới đảm bảo tính bền vững.

- Khả năng cạnh tranh của thƣơng nghiệp tƣ nhân còn yếu, nguồn hàng và thị trƣờng tiêu thụ không ổn định chƣa gắn kết đƣợc với các nhà sản xuất.

- Doanh nghiệp đăng ký, nhƣng không hoạt động hoặc hoạt động không đúng địa điểm đã đăng ký. Không ít doanh nghiệp thay đổi trụ sở hoặc đã giải thể, nhƣng không làm thủ tục khai báo. Một số doanh nghiệp thành lập không đúng quy

định của pháp luật. Công tác quản lý các cơ sở kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ cũng chƣa thực sự hiệu quả gây thất thoát nhiều tiền thuế của nhà nƣớc và ảnh hƣởng tới các doanh nghiệp chấp hành tốt các quy định về thuế. Theo kết quả Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp năm 2002, thì tại thời điểm điều tra cho thấy công tác quản lý hoạt động ngành thƣơng mại yếu hơn thời kỳ năm 1995, mà tại thời điểm năm 1995 cũng chỉ có 31,4% số cơ sở có đăng ký kinh doanh và 51,1% số cơ sở có đóng thuế.

- Các doanh nghiệp thƣơng nghiệp tƣ nhân hầu nhƣ chƣa chuẩn bị cho hội nhập. Mặc dù thƣơng nghiệp tƣ nhân chiếm tỷ trọng lớn trong khâu bán lẻ, nhƣng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thƣơng mại, khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Thương nghiệp tư nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)