Nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng và hƣớng đến ứng dụng phƣơng thức hoạt động tiên tiến nhƣ thiết lập hệ thống phân phối từ nhà sản xuất, nhập khẩu qua bán buôn đến bán lẻ theo khu vực thị trƣờng, có chƣơng trình quảng cáo, khuyến mại, chăm sóc khách hàng… một cách bài bản trên cơ sở quan tâm đến lợi ích của các thành viên tham gia trong hệ thống; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, xây dựng các trung tâm logistics để thống nhất điều phối hàng hoá cho toàn hệ thống… Trên thị trƣờng đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại mang dáng dấp của những tập đoàn lớn nhƣ SATRA, Công ty Phú Thái, Công ty cổ phần và thƣơng mại G7… Phƣơng thức kinh doanh mới theo hƣớng hiện đại, văn minh nhƣ nhƣợng quyền thƣơng mại, kinh doanh theo chuỗi, thƣơng mại điện tử… có xu hƣớng phát triển mạnh làm cho thị trƣờng của hoạt động thƣơng mại, dịch vụ trên địa bàn cả nƣớc ngày càng phát triển.
Kết cấu hạ tầng phục vụ thƣơng mại trên thị trƣờng nội địa phát triển mạnh trên các địa bàn. Chợ phát triển mạnh ở nông thôn; siêu thị, trung tâm thƣơng mại, cửa hàng tiện lợi,.. phát triển mạnh ở thành thị. Ngoài những siêu thị, trung tâm thƣơng mại ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, ở các tỉnh thành phố khác cũng bƣớc đầu phát triển.
Năm 2006, số lƣợng siêu thị trên toàn quốc tăng 25%, số trung tâm thƣơng mại tăng trên 60% so với năm 2005 [10; 7] . Tốc độ phát triển hệ thống phân phối hiện đại ngày càng gia tăng về quy mô, số lƣợng và phạm vi hoạt động nhƣ hệ thống các cửa hàng tiện tợi G7 Mart, Hapro Mart, 24/Seven và hệ thống các cửa hàng chuyên doanh, nhƣ thời trang VINATEX, thời trang MINOMAX, thời trang PT ; chuỗi siêu thị nhƣ Co.op Mart, INTIMEX… Đối với loại cửa hàng truyền thống, đã có sự đổi mới cả về hình thức và nội dung hoạt động.
2.1.4. Cơ cấu ngành nghề của thƣơng nghiệp tƣ nhân có nhiều thay đổi.
Trong những năm qua, thƣơng nghiệp tƣ nhân không những phát triển nhanh về số lƣợng mà còn theo hƣớng không ngừng đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh, thích ứng với nhu cầu thị trƣờng, nhƣ: Bán và sửa chữa xe có động cơ, nhiên liệu; bán buôn và bán đại lý; bán lẻ; bán lẻ trong các cửa hàng chuyên doanh; bán lẻ lƣơng thực, thực phẩm uống, hút trong các cửa hàng chuyên doanh; bán lẻ phi lƣơng thực thực phẩm uống, hút trong các cửa hàng chuyên doanh; bán lẻ ngoài cửa hàng; kinh doanh dịch vụ,… Ngoài ra, thƣơng nghiệp tƣ nhân còn kinh doanh không chỉ ở nội địa mà còn tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, tạo nguồn hàng ổn định đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong và ngoài nƣớc.
Nếu xét theo cơ cấu ngành kinh tế trong từng vùng thì các hoạt động liên quan đến thƣơng nghiệp, dịch vụ cũng chiếm tỷ lệ cao nhất và tập trung chủ yếu ở các thành phố, các vùng đô thị. Cụ thể là:
Biểu 2.5: Cơ cấu ngành kinh tế trong từng vùng.
Đơn vị tính: % ĐB sông Hồng Đông bắc Tây bắc Bắc Trung bộ Duyên hải miền trung Tây Nguyên Đông Nam bộ ĐB bông Cửu Long Sửa chữa xe có động cơ, đồ dùng cá nhân và gia đinh 34.56 41.09 43.59 37.74 44.92 53.21 51.02 43.58 Khách sạn, nhà hàng 9.21 11.02 8.61 7.69 13.03 10.39 16.76 20.37
Nguồn: Tổng quan Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002.
Cùng với xu hƣớng phát triển của thƣơng mại, các hoạt động của thƣơng nghiệp tƣ nhân không chỉ thuần tuý là hoạt động mua bán và dịch vụ mà còn tham gia vào việc làm tăng giá trị của hàng hoá bằng các hình thức nhƣ: gia công, chế biến, đóng gói, dịch vụ sau bán hàng,… Điều này mở ra khả năng phát triển của nhiều lĩnh vực hoạt động mới của thƣơng nghiệp tƣ nhân.
2.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THƯƠNG NGHIỆP TƯ NHÂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
2.2.1. Những thuận lợi của thƣơng nghiệp tƣ nhân trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. tế quốc tế.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nƣớc ta đã chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trƣờng, do vậy, thƣơng nghiệp tƣ nhân đã có bƣớc phát triển mạnh mẽ. Thƣơng nghiệp tƣ nhân đƣợc tự chủ kinh doanh theo luật pháp tuỳ theo năng lực của mình. Đây là thuận lợi lớn nhất của các doanh nghiệp tƣơng nghiệp tƣ nhân. Đặc biệt từ sau khi nƣớc ta gia nhập WTO, các doanh nghiệp thƣơng nghiệp ngày càng có điều kiện mở rộng thị trƣờng và thu đƣợc nhiều lợi nhuận. Hàng hoá của nƣớc ta có cơ hội lớn và bình đẳng trong việc thâm nhập và mở rộng thị trƣờng quốc tế. Do điều kiện tự nhiên và chi phí lao động rẻ, Việt Nam có lợi thế trong một số ngành, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp, dệt may, da giày, do vậy hoạt động thƣơng mại liên quan đến các ngành ngày sẽ có bƣớc phát triển vƣợt bậc.
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ có môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh và minh bạch hơn, có sức hấp dẫn đối với đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài. Đây là tác động mang tính chất dài hạn và lợi ích mang lại hết sức ton lớn.
Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp và chính sách Việt Nam cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện, đồng bộ và phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế đã tạo môi
trƣờng pháp lý cho thƣơng nghiệp tƣ nhân hoạt động; giảm rủi ro trong kinh doanh và nhất là giúp cho thƣơng nghiệp tƣ nhân hoạt động kinh doanh theo luật pháp để tránh tình trạng thua thiệt khi vào thị trƣờng quốc tế.
Thƣơng nghiệp tƣ nhân hoạt động trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Vì vậy, nó tạo ra nhiều cơ hội để phát triển kinh doanh nhƣ: mở rộng thị trƣờng, hàng hoá phong phú, tiếp cận phƣơng thức kinh doanh thƣơng nghiệp hiện đại, văn minh.
Tham gia vào thị trƣờng thế giới với tƣ cách một thành viên đầy đủ, Việt Nam có đƣợc một vị thế bình đẳng nhƣ các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thƣơng mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nƣớc, của doanh nghiệp.
Khi mở rộng thị trƣờng nội địa, phát triển hệ thống phân phối hiện đại, thay đổi tập quán tiêu dùng và phƣơng thức kinh doanh thƣơng mại: Các ngành sản xuất nƣớc ta sẽ đƣợc hƣởng giá đầu vào rẻ hơn, do đó, cải thiện đƣợc năng lực cạnh tranh thông qua giảm chi phí sản xuất. Tự do thƣơng mại còn hạn chế độc quyền, bảo hộ, gian lận thƣơng mại… Tất cả những yếu tố này đang tác động tích cực tới thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta tạo ra khả năng to lớn cho sự phát triển trong thời gian tới.
2.2.2. Những khó khăn của thƣơng nghiệp tƣ nhân trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. tế quốc tế.
- Hệ thống các cơ quan, tổ chức trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp tƣ nhân còn yếu, chƣa đồng bộ.
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đã quy định việc hình thành các cơ quan, đơn vị có chức năg hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Tuy nhiên, các cơ quan, đơn vị này chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, thiếu cán bộ có kinh nghiệm, sự phối hợp giữa các cơ quan này còn yếu, cơ chế phối hợp, phân
công trách nhiệm và trao đổi thông tin vẫn còn nhiều bất cập. Do vậy chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho các doanh nghiệp trong quá trình phát triển.
- Thị trƣờng nội địa vẫn còn mang tính tự phát. Việc liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp còn yếu, chƣa thành hệ thống. Đối với các doanh nghiệp lớn chƣa đảm bảo vững chắc cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ về tài chính, công nghệ, thị trƣờng, tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý . Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa đảm bảo cho các doanh nghiệp lớn về công nghiệp bổ trợ, mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm… do đó chƣa có sự gắn kết cao giữa các loại hình doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, mặc dù chúng ta đã gia nhập WTO nhƣng cơ bản doanh nghiệp Việt Nam chƣa chủ động tìm đến các đối tác là doanh nghiệp nƣớc ngoài, nên khả năng liên doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh còn yếu.
- Hệ thống pháp luật đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nƣớc ta còn chƣa đầy đủ và thiếu đồng bộ, tính ổn định thấp, còn chồng chéo. Do đó khó vận dụng vào thực tế sản xuất, kinh doanh. Công cuộc cải cách hành chính diễn ra chậm cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp, làm cản trở tốc độ phát triển và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Các doanh nghiệp ở nƣớc ta gặp nhiều khó khăn về tài chính. Có 66,9% số doanh nghiệp trả lời vấn đề trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của họ là tài chính [16; 45]. Ngay cả với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng có tới 33,1% số doanh nghiệp gặp khó khăn này. Đối với các doanh nghiệp nhỏ, vốn ít, giá trị tài sản thấp không có khả năg tiếp cận với các nguồn vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh.
- Khó khăn trong tiếp cận thị trƣờng: Có tới 50,6% số doanh nghiệp cho là họ gặp khó khăn vì thiếu thông tin về thị trƣờng đầu vào nhƣ vốn, lao động, nguyên liệu, thiết bị, công nghệ, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, nhất là thị trƣờng xuất khẩu. Khó khăn này không chỉ đối với doanh nghiệp trong nƣớc mà ngay cả doanh
nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng có đến 45,5% doanh nghiệp trả lời là khó khăn. Điều này cũng ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh. Kết quả điều tra cho thấy có 47,1% doanh nghiệp đang gặp khó khăn do nhiều nguyên nhân trong vấn đề tiếp cận đất đai, mặt bằng phục vụ sản xuất, kinh doanh. Thực trạng hiện nay cho thấy, hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết ở nhiều địa phƣơng còn thiếu hoặc nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc giao quỹ đất lớn, vƣợt quá nhu cầu doanh nghiệp, nên họ đã cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thuê lại với giá cao gây ra sự tốn kém, tăng chi phí đầu tƣ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. đáng lƣu ý là doanh nghiệp miền núi, vùng mà tài nguyên đất đƣợc xem là dồi dào, lại có tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn về đất đai lớn hơn đồng bằng. Điều đó cho thấy, hệ thống chính sách pháp luật về đất đai, cũng nhƣ cơ chế hành chính vẫn đang là rào cản lớn cho sự phát triển của các doanh nghiệp ở nƣớc ta hiện nay. Ngoài ra, mặt bằng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp còn chật hẹp, nằm xen kẽ trong các khu dân cƣ, khó cung cấp các tiện ích công cộng và cải thiện môi trƣờng, cải thiện điều kiện sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Chi phí sản xuất sản phẩm cao cũng là khó khăn lớn của các doanh nghiệp ở nƣớc ta hiện nay.
Do trình độ công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, tay nghề của công nhân không cao… nên chi phí cho sản xuất, kinh doanh lớn kéo theo giá thành sản phẩm cao. Theo khảo sát của Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật Hà Nội tại 30 tỉnh phía Bắc, có 25,2% doanh nghiệp gặp phải khó khăn này. Cũng theo kết quả khảo sát này, các doanh nghiệp cũng cho biết nhiều khó khăn khác mà họ gặp phải trong sản xuất, kinh doanh nhƣ: thiếu các ƣu đãi về thuế (24,2%); thiếu thông tin (19,1%); đào tạo nhân lực (17,6%); tiếp cận công nghệ mới (12,3%).
- Thiếu sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp phát triển, điều này thêt hiện ở sự thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất và liên tục thay đổi trong các cơ chế, chính sách; chi phí gia nhập thị trƣờng cao; việc thực thi chính sách thiếu thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng; quy hoạch vừa “thừa” vừa “thiếu”; không ít quy hoạch đã tỏ ra lạc hậu, không còn phù hợp với tình hình đã thay đổi, đã trở thành cản trở đối với phát triển doanh nghiệp và gây lãng phí.
- Vẫn còn sự bảo hộ của nhà nƣớc đối với khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc mà chƣa quan tâm đúng mức đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng góp phần hạn chế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong xã hội vẫn còn quan điểm coi doanh nghiệp vừa và nhỏ và kinh tế tƣ nhân chỉ là bộ phận phụ thêm vào nền kinh tế nên chƣa thực sự coi trọng các thành phần kinh tế này. điều đó làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ mất lợi thế cạnh tranh để phát triển.
- Chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng trong những tháng đầu năm 2007 đã tác động đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh các nƣớc trong khu vực có tốc độ tăng giá hàng tiêu dùng không cao nhƣ Việt Nam. điều này cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới quá trình phát triển và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nƣớc.
- Việc sắp xếp, tổ chức lại hệ thống phân phối nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, ngăn chạn sự đầu cơ, lũng đoạn thị trƣờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng trọng yếu trên thị trƣờng trong nƣớc đã đƣợc đặt ra nhƣng chƣa giải quyết hiệu quả.
- Khả năng điều chỉnh, phản ứng của thị trƣờng trƣớc các biến động của thị trƣờng thế giới vẫn còn hạn chế. Nạn buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng tràn lan gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất, đầu tƣ và tiêu dùng vẫn còn nghiêm trọng.
Những khó khăn trên đây đối với các doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển của doanh nghiệp và hiệu quả sản xuất, kinh doanh nói chung. Hạn chế đƣợc những khó khăn này sẽ là tiền đề tạo ra
điều kiện mới cho sự phát triển lớn mịnh của các doanh nghiệp, qua đó góp phần vào sự phát triển nền kinh tế đất nƣớc.
- Các doanh nghiệp ở nƣớc ta nói chung có trình độ công nghệ lạc hậu nên hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Theo khảo sát của Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật Hà Nội tại 30 tỉnh phía Bắc, cho thấy: trong tổng số 7245 điều tra có 12% có trình độ công nghệ tiên tiến (hầu hết là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài), 76% có trình độ trung bình và 12% có trình độ lạc hậu. Trong đó, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tƣ nhân có trình độ công nghệ lạc hậu nhất.
Theo kết quả Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin ở nƣớc ta còn rất thấp. Trong số trên 2,8 triệu cơ sở kinh tế tại thời điểm điều tra chỉ có hơn 90 ngàn cơ sở có máy vi tính (chiếm 3,1%); số cơ sở không có máy vi tính chiếm đến 96,9%. Trong số cơ sở có máy vi tính, chỉ có 0,5% số cơ sở kết nối mạng cục bộ (LAN), 0,8% số cơ sở kết nối internet. Số cơ sở ứng dụng thƣơng mại điện tử chỉ chiếm 0,14%. Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động kinh tế cũng khác nhau giữa các vùng và các địa phƣơng. Số cơ sở sử dụng máy vi tính và kết nối mạng internet cũng chỉ tập trungở các thành phố lớn, còn đa số các cơ sở kinh tế ở vùng nông thôn thì chƣa có hệ thống này. Sự thấp kém về trình độ kỹ thuật và hạ tầng công nghệ thông tin đã làm hạn chế nguồn thông tin làm cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, thƣơng nghiệp nói riêng vẫn chủ yếu hoạt động nhỏ lẻ ở thị trƣờng