Qua bảng 3.10 cho thấy có 96,7% số sơ sinh có chỉ số Apagar phút thứ nhất và thứ 5 ≥ 7 điểm. Điều này chứng tỏ gây tê ngoài màng cứng không ảnh hưởng tới thai trước đẻ, trong và sau đẻ. Một số nghiên cứu khác cũng cho kết quả tương tự [1], [3].
3.11. Sự hài lòng của sản phụ
Qua bảng 3.11 nhận thấy sự hài lòng của sản phụ ở nhóm R là 90%, nhóm B là 93,3% sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Một số nghiên cứu khác cũng cho một kết quả tương tự [1], [3].
Qua kết quả nghiên cứu của hai nhóm R và B chúng tôi nhận thấy hiệu quả giảm đau và ảnh hưởng đối với trẻ sơ sinh của cả hai nhóm là như nhau nhưng nhóm R (nhóm sử dụng Ropivacaine và Fantanyl) ít gây ức chế vận động cho sản phụ hơn. Điều này sẽ tốt hơn cho sản phụ khi rặn đẻ, khi di chuyển trước và sau đẻ. Mặt khác Ropivacaine ít gây độc tính trên thần kinh và tim mạch hơn so với Bupivacaine. Điều này đã được chứng minh qua các nghiên cứu thựcnghiệm trên động vật và trên người tình nguyện. Một số tác giả nghiên cứu độc tính của Ropivacaine và Bupivacaine trên 12 người tình nguyện chia làm 2 nhóm, bằng cách truyền tĩnh mạch Ropivacaine hoặc Bupivacaine tốc độ 10mg/phút tối đa 150mg. Những người tình nguyện này đã biết các triệu chứng ngộ độc thuốc tê từ trước để có thể thông báo ngay để ngừng truyền thuốc khi cần. Họ cũng được theo dõi điện tim liên tục để phát hiện các rối loạn nhịp tim và điều trị kịp thời. Tác giả nhận thấy Ropivacaine ít độc hơn Bupivacaine 25% [18], [19].
Như vậy qua kết quả của nghiên cứu này chúng ta nhận thấy gây tê ngoài màng cứng bằng Ropivacaine phối hợp với Fantamyl có kết quả tốt hơn (ít độc hại, ít gây ức chế vận động hơn) nhóm Bupivacaine phối hợp với Fantamyl.
KẾT LUẬN
- Ropivacaine 0,1% phối hợp với Fantamyl 2mcg/ml gây tê ngoài màng cứng trong đẻ có hiệu quả giảm đau tương đương với Bupivacaine 0,1% phối hợp với Fantamyl 2mcg/ml.
- Ropivacaine 0,1% ít gây ức chế vận động và ít độc hơn so với Bupivacaine trong khi các tác dụng phụ khác tương đương nhau.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1
Chương 1: TỔNG QUAN ... 6
1.1. Lịch sử của kỹ thuật gây tê NMC và giảm đau trong sản khoa ... 6
1.2. Giải phẫu, sinh lý liên quan đến GTNMC trên mẹ và con ... 7
1.2.1. Giải phẫu ... 7
1.2.2. Sinh lý ... 10
1.3. Giải phẫu, sinh lý thời kỳ có thai ... 10
1.3.1. Các giai đoạn chuyển dạ ... 10
1.3.2. Thay đổi sinh lý khi có thai ở sản phụ ... 11
1.4. Các phương pháp giảm đau trong đẻ ... 12
1.4.1. Phương pháp châm cứu ... 12
1.4.2. Phương pháp gây tê tại chỗ và vùng... 12
1.4.3. Gây mê toàn thân. ... 14
1.5. Kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng trong giảm đau trong đẻ ... 14
1.5.1. Chuẩn bị sản phụ trước gây tê. ... 14
1.5.2. Những yếu tố cần hoàn thiện cho gây tê NMC ... 15
1.5.3. Những theo dõi trong quá trình gây tê. ... 15
1.5.4. Đánh giá tình trạng trẻ sơ sinh sau đẻ. ... 15
1.6. Ưu điểm, nhược điểm của gây tê NMC ... 16
1.6.1. Ưu điểm ... 16
1.6.2. Nhược điểm ... 17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PÁP NGHIÊN CỨU ... 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 18
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu ... 18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ... 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 18
2.4. Thu thập thông tin ... 19
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ... 21
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 22
3.1. Đặc điểm chung của thai phụ ... 22
3.2. Số lần sinh của các thai phụ ... 22
3.3. Đặc điểm của gây tê ngoài màng cứng. ... 23
3.4. Mức độ ức chế vận động ... 24
3.5. Cách thức sinh. ... 24
3.6. Lý do can thiệp ... 25
3.7. Tác dụng không mong muốn... 26
3.8. Vô cảm để khâu tầng sinh môn ... 26
3.9. Vô cảm đề mổ lấy thai ... 27
3.10. Chỉ số apgar phút thứ nhất và thứ năm ... 27
3.11. Sự hài lòng của sản phụ ... 28
Chương 4: BÀN LUẬN ... 29
4.1. Đặc điểm chung của thai phụ ... 29
4.2. Số lần sinh của các thai phụ ... 29
4.3. Đặc điểm của gây tê ngoài màng cứng ... 29
4.4. Mức độ ức chế vận động ... 30
4.5. Cách thức sinh ... 30
4.6. Lý do can thiệp ... 30
4.7. Tác dụng không mong muốn... 31
4.8. Vô cảm để khâu tầng sinh môn ... 31
4.9. Vô cảm để mổ lấy thai ... 31
4.10. Chỉ số Apagar của trẻ sơ sinh phút thứ nhất và phút thứ 5 ... 31
3.11. Sự hài lòng của sản phụ ... 31
KẾT LUẬN ... 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của thai phụ ... 22
Bảng 3.2. Số lần sinh của các thai phụ ... 22
Bảng 3.4. Mức độ ức chế vận động ... 24
Bảng 3.5. Cách thức sinh ... 24
Bảng 3.6. Lý do can thiệp ... 25
Bảng 3.7. Tác dụng không mong muốn ... 26
Bảng 3.8. Vô cảm để khâu tầng sinh môn ... 26
Bảng 3.9. Vô cảm để mổ lấy thai ... 27
Bảng 3.10. Chỉ số apgar phút thứ nhất và phút thứ năm ... 27
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Bupivacain : B
CTC : Cổ tử cung
GTNMC : Gây tê ngoài màng cứng GTTS : Gây tê tủy sống
NMC : Ngoài màng cứng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bùi Văn Ấm (2005), “Đẻ không đau bằng Gây tê ngoài màng cứng tại
Bệnh viện Phụ sản Trung ương 1999-2005”, Công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội 2005.
2. Dương Thị Cương (1992), “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng sản phụ
khoa, Nhà xuất bản Y học 2002.
3. Nguyễn Ngọc Độ (1980), “Gây tê ngoài màng cứng”, Luận văn tốt
nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, tr. 1-70.
4. Nguyễn Quang Hiếu (2004), “Đánh giá thời gian chuyển dạ trên các sản phụ đẻ thường tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa 2004, Hà Nội. tr. 21-31.
5. Phạm Thị Hoa Hồng (2001), “Sinh lý chuyển dạ”, Tài liệu phát tay
môn Sản dành cho sinh viên Y5, tr. 14-20.
6. Đinh Văn Thắng (1973), “Những chỉ định mổ lấy thai”, Thủ thuật và
phẫu thuật sản khoa, NXB Y học, Hà Nội. tr. 123-150.
7. Công Quyết Thắng (2005), “Nghiên cứu tác dụng kết hợp gây tê tủy
sống bằng Bupivacain và ngoài màng cứng bằng Morphin hoặc Dolagan hoặc Fentanyl để mổ và giảm đau sau mổ”, Luận án tiến sỹ y học 2005. 8. Nguyễn Thị Tâm (1994), “Gây tê ngoài màng cứng để mổ ở Bệnh viện
tỉnh”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Hà Nội 1994.
Tiếng Anh:
9. Aikenhead AR, Smith G (1990), “Local anaesthetic techniques
10. Altkenhead AR, Smith G (1996), “Local anesthetic techniques”.
Textbook of anesthesia, 3rd ed. International Edition, pp. 445-460.
11. Apfel C, Kranke P, Eberhart LHJ, Roos A, Roewer N (2002),
“Comparison of predictive models for posoperative nausea and vomiting”, The British Journal of Anaesthesia, 88(2): 234-40.
12. Apfel C, Roewer N, Korttila K (2002), “How to study postoperative
nausea and vomiting”, Acta Anaesthesiol Scand, 46: 921-928.
13. Ban CH Tsui, Brendan T.Finucane (2008), “Managing Adverse
Outcomes during Regional Anesthesia”, Anesthesiology. Chapter 49, Volume 1, Medical Books, McGraw-Hill, pp. 1053-1080.
14. Bovill JG, Boer F (1993), “Opioids in cardiac anesthesia”, In: Cardiac
anesthesia-J. Kaplan-3rd edition.
15. Bridenbaugh P.Q, Kenedy W.F (1990) Epidural Neural Blockage, J.B
Lippincott, pp. 176-274.
16. Bromage P.R (1975) Mechanism of action of extradural analgesia,
Br.J.Anaesth 47, pp. 199-211.
17. Brown DL (2000) “Spinal, epidural and caudal anesthesia”. In Miller
RD (ed): Anesthesia 5th ed. Churchill Livingstone, pp. 1491-1519.
18. Casey WF (2000), Spinal anesthesia-a practical guide world federation
of societies of anesthesiologists, pp. 1-26.
19. Correll DJ, Viscusi RE, Witkowski TA, et al (1998). Success of
epidural catheters placed for postoperative analgesia: Comparison of a combined spinal-epidural vs.a.standard epidural technique. Anesthesiology: 89.
20. Craig M.Palmer; Robert D’Angelo; Michael J.Paech (2002),
“Handbook of obstetric anesthesia”. Oxford. Alternative methods of labor Anesthesia, pp. 69-72.
21. Crews JC (2000), “New developments in epidural anesthesia and
analgesia”. Anesth Clin North America, (18), pp. 251-266.
22. D.J.Cahill (1991) Pain relief in labour, BA-6 British J.Obst&gyn, 1991,
pp. 333-334.
23. Danilo Jankovic, William Harrop – Griffiths (2004) “Lumbar spinal
region”. Regional Nerve Blocks and Infiltration Therapy, Textbook and Color Atlas, 3rd Edition, Blackwell Publishing, pp. 186-198.
24. David Ht Chestnut (2001), “Obstetric Anesthesia”: Principles and
practice, pp. 360-426.
25. Felicity Reynolds (1990) Pain relief in labour, BA-6 British
J.Obst&gyn, 1990, pp. 757-759.
26. GP Dureja Rashmi Madan HL Kaul (2000), “Regional Anesthesia