Ổn định tổ chức: Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 1 - lớp 4 (Trang 31)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌ C:

1 Ổn định tổ chức: Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập.

Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập.

2.-Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :

- Mơn LS &ĐL lớp 4 giúp các em hiểu biết gì về Địa lí? (TB)

- Mơn LS &ĐL lớp 4 giúp các em hiểu biết gì về Lịch sử? (K). GV nhận xét và ghi điểm

3.- Dạy bài mới :

a/ Giới thiệu : Nêu đề bài . b/ Gi ảng bài: b1 Bản đồ :

* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp : - Bước 1 :

 Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục,Việt Nam )

 Mời HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng .

 Cho HS nêu pham vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ .

- Bước 2 :

 Sửa chữa và giúp HS hồn thiện các câu trả lời .

 Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định . * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân : - Bước 1 :

 Cho HS quan sát H.1 , H. 2 (trang 5 SGK) rồi chỉ vị trí của hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.

 Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào ? (K)

 Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường?( TB) - Bước 2 : Cho HS tìm ý trả lời,GV giúp HS hồn thiện câu trả lời, xác định ý đúng

- Hát – Lấy sách vở, chuẩn bị học tập . - 2 HS trả lời câu hỏi , nêu được:

- hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt

Nam.

- …biết cơng lao của cha ơng ta trong một thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương – An Dương Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .

- Đọc tên các bản đồ treo trên bảng .

- Nêu được : Bản đồ thế giới thể hiện tồn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Traí Đất-các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam .

- Vài HS nhắc lại kết luận .

- Quan sát rồi chỉ rõ từng hình .

- Muốn vẽ được bản đồ của một khu vực, người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh nghiên cứu vị trí các đối tượng, tính tốn chính xác các khoảng cách rồi thu nhỏ theo tỉ lệ, thể hiện trên bản đồ

- Do 2 bản đồ được vẽ theo tỉ lệ khác nhau - Bước 2 :

+ Các nhĩm tổ chức thảo luận .

+ Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả làm việc của nhĩm trước lớp

+ Các nhĩm khác bổ sung và hồn thiện . + Kết quả :

(10’)

(5’)

4’

b 2/ Một số yếu tố của bản đồ :

* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhĩm : - Bước 1 : Giao việc .

Chia lớp thành 4 nhĩm , yêu cầu các nhĩm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và tổ chức thảo luận nhĩm theo gợi ý sau :

+ Nhĩm 1 : Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?

+ Nhĩm 2 : Trên bản đồ , người ta thường quy định các hướng Bắc ( B ), Nam ( N ) , Đơng ( Đ ), Tây ( T ) như thế nào ? Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ địa lí tự nhiên VN ( hình 3)

+ Nhĩm 3 : Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ? Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế ?

+ Nhĩm 4: Bảng chú giải ở hình 3 cĩ những ký hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì ?

- GV giải thích thêm :Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luơn cĩ tử số là 1.Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại .

- GV kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đĩ là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. * Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ .

- Bước 1 : Làm việc cá nhân

+ Cho HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như : đường biên giới quốc gia, núi, sơng, thủ đơ, thành phố, mỏ khống sản, …

- Bước 2 : Làm việc theo từng cặp . - GV hướng dẫn lớp nhận xét bổ sung .

4.- Củng cố, dặn dị :

- Bản đồ là gì ? ( K, G )

- Nêu một số yếu tố của bản đồ ? ( TB ) - Bản đồ được dùng để làm gì ? ( TB, Y) - Lưu ý : Ở một số bài cĩ sử dụng từ “ Lược đồ”. So với bản đồ thì tính chính xác của

 Nhĩm 1 :Hồn thiện được bảng sau Tên bản đồ Phạm vi thể Hiện(khuvực) Thơng tin chủ yếu VD:Bản đồ địa lí tự nhiên VN Nước Việt Nam Vị trí,giới hạn, hình dáng của nướ ta, thủ đơ, một số thành phố,núi,sơng,…

 Nhĩm 2: B: phía trên, N: phía dưới, Đ: bên phải, T: bên trái .

 Nhĩm 3: Tỉ lệ cho biết số lần thu nhỏ trên bản đồ so với thực tế .

 Nhĩm 4 : Nêu được 11 chú giải như SGK và tác dụng của các kí hiệu ấy .

- Từng HS quan sát các kí hiệu chú giải ở hình 3 và nhận biết các dấu hiệu đĩ trên bản đồ

- Từng cặp HS thi đố cùng nhau : 1 em vẽ kí hiệu , 1 em khác nĩi kí hiệu đĩ thể hiện cái gì . - (Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định)

-Một số yếu tố của bản đồ là: tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ , - Vài HS nêu cơng dụng của bản đồ .

lược đồ đã giảm đi,các yếu tố nội dung và yếu tố tốn học chưa thật đầy đủ. Vì vậy, khơng sử dụng lược đồ để đo, tính khoảng

cách mà chỉ dùng để nhận biết vị trí tương đối của một số đối tượng lịch sử hoặc địa lí với một vài đặc điểm của chúng

- Về quan sát kĩ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ở hình 3, nắm chắc các yếu tố của bản đồ .

- Chuẩn bị bài : “Làm quen với bản đồ(tt)” ( Tìm hiểu về cách sử dụng bản đồ )

- Nhận xét tiết học và tuyên dương nhắc nhở một số em .

- HS theo dõi lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà -Rút kinh nghiệm………. ………. ………. ---  --- KHOA HỌC

TIẾT 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

I .- MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :

- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống . - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất .

- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường .

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 1 - lớp 4 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w