C6H5NHNH2.E C6H5NH2 C C6H5NH3.

Một phần của tài liệu bài tập trắc nghiệm hóa học chương rượu (Trang 26)

C. C6H5NH3.

Câu 16: Để phân biệt dung dịch anilin và dung dịch amoniac, ta dùng: A. Na.D. Cả ba đều đúng.

B. Dung dịch HCl.E. Cả ba đều sai. C. Dung dịch Brom.

Câu 17: Để phân biệt anilin và phenol ta dùng hóa chất: A. Dung dịch NaOH.D. Cả A, B, C đều đúng.

B. Dung dịch HClE. Cả A, B, C, đều sai. C. Na.

Câu 18: Có một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Để tách lấy anilin ta tiến hành:

A. Cho hỗn hợp tác dụng với HCl, chiết lấy phần tan trong nước rồi cho tác dụng với NaOH.

B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH rồi chiết lấy phần tan cho tác dụng với NH3.

C. Cả A, B đều sai

D. Không thể tách được.

E. Cho hỗn hợp tác dụng với Na rồi chưng cất.

Câu 19: Hãy điền một từ hay một cụm từ (cho sẵn) thích hợp vào ô trống: Electron ; độ âm điện ; amin ; Nitơ ; gốc hiđrocacbon ; axit.

Sự có mặt của cặp ...(1)... chưa liên kết trên nguyên tử N và sự phân cực của liên kết N-H do sự chênh lệc ..(2).. của hai nguyên tố này là hai yếu tố cơ bản quyết định tính chất hóa học của ..(3)..

Đối với amin, trung tâm phản ứng chính là nguyên tử ..(4).. Tính chất của nguyên tử này chịu ảnh hưởng của ..(5).. liên kết với nó.

Câu 20: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống :

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hay nhiều gốc...ta được các hợp chất hữu cơ, gọi là amin.

A. Hiđrocacbon. D. Akenyl. B. Ankyl.E. Tất cả đều sai. C. Anlyl.

Câu 21: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của etylamin là : A. Nhóm etyl đẩy electron.

B. Nguyên tử N trong nhóm -NH2 còn cặp electron tự do. C. Nhóm etyl hút electron.

D. Etylamin làm quỳ tím hóa xanh. E. Tất cả đều sai.

Câu 22: Để điều chế anilin, người ta làm như sau:

A. Khử nitrobenzen bằng H mới sinh.D. Tất cả đều đúng. B. Cho benzen tác dụng với NH3.E. Tất cả đều sai. C. Cho phenol tác dụng với NH3.

Câu 23: Khi cho anilin tác dụng với dung dịch Br2 thì ta thu được: A. Kết tủa trắng.D. 2,4,6-Tribromanilin

B. Kết tủa vàng.E. Cả A,C,D đều đúng. C. HBr.

Câu 24: Anilin tác dụng được với chất nào sau đây: A. Dung dịch Br2.D. Cả A,B,C đều đúng.

B. HCl.E. Cả A,B,C đều sai. C. H2SO4.

Câu 25: Etylmetylamin là amin bậc: A. 1B. 2C. 3D. 4E. 0.

Câu 26: 2-Aminobutan là amin bậc bao nhiêu ? A. 1 B. 2C. 3D. 4E. 0.

Câu 27: Để phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch NaOH ta dùng hoá chất là :

A. HCl đặc.D. A và C.

B. Quỳ tím.E. Cả A,B,C đều đúng. C. Dung dịch CuSO4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 28: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt dung dịch metylamin và rượu etylic?

A. Na.D. Cả ba câu trên. B. Quỳ tím.E. A và B. C. NaOH.

Câu 29: Một hợp chất A có công thức phân tử C3H7N. Biết rằng A làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Công thức cấu tạo có thể có của A là:

Một phần của tài liệu bài tập trắc nghiệm hóa học chương rượu (Trang 26)