Phạm Văn Khang, Nguyễn Xuản Huân
N 200 - mẫu nước tưới thu thập tại sõng Tô Lịch cách cống thải 200 m
NA - m lu nước ao trong khu vực dùng để tuới NM - mẫu nước mương trong khu vực dùng để tưới
N N - mẫu nước ngấm dùng cho mục đích
sinh hoạt
• Mẩu đất: Phân tích các chỉ tiêu pHH20 , pHKC|, CEC, Mùn, Pb ở hai dạng hòa tan trong nước va hòa tan trong dung dịch đệm axetăt.
Ký hiệu mẫu:
DCT- mẫu đất ngay cạnh nguồn nước thài của nhà máy pin Văn Điển
D100 - mẫu đất cách nguồn nựớc thải 100 m dọc theo sông Tỏ Lịch
D200 - mẫu đất cách nguồn nước thải 200 m dọc theo sông Tô Lịch
D T1 - mẫu đất cách sông Tố Lịch 400 m DT2 - mẫu đất cách sóng Tô Lịch 500 m
Phương pháp phàn tích:
• pH - đo trên máy pH meter TOLEDO 320 A • s s - phưcỉng pháp cân khối lượng
• Pb - phương pháp AAS không ngọn lửa • • Mùn - phương pháp VValkey - Black • CEC - phương pháp Schacshabelt
3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
VÀ THẢO LUẬN3.1. Môi trường nước 3.1. Môi trường nước
Kết quả phân tích chất lượng nước với các chỉ tiêu nêu trên đươc trình bày trong b ả n g 1.
Bảng 1. Kết quả phân tích chất lượng nước »4u/chỉ Mu ,,NCT í ■N100 N200 NA NM > NN pH ss (mg/l) Pb (mg/l) 7.73 260 0.002 7.51 170 0.002 7,53 200 0.002 7.43 210 0.001 7.52 240 0.001 7,28 140 0.001 Giá trị pH
Tất cả các mẫu nước đều có giá trị pH trung tính. Theo TCVN 5942/1995 áp dụng cho nưốc mặt loại B (tiêu chuẩn áp dụng cho nước mặt sử dụng chc?mục đích tưới) thi nưòc sông Tô Lịch và nước ao hổ xung quanh nhà máy Pin Văn Điển đểu phù hợp cho mục đích tưới tiêu phuc vụ nông nghiệp.
Hiện nay dân cư khu vực xung quanh nhà máy đang khai thác và sử dụng nguồn nước ngẩm chó mục đích sinh hoạt. Mẫu nước ngầm có giá trị pH là 7,52, theo TCVN 5944/1945 - Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm thì giá trị pH của mẫu nước ngầm
nghiên éúu phu hợp để sử dụng làm nước
sinh hoạt gia đinh.
Già &Ị rềh lơ lỡhg (SS)
Giá trị hàm lượng rắn lơ lửng của 6 mẫu
nước phân tích dao đông ừorig khoảng từ 140
mg/l đến 260 mg/l.
Hàm lượng rắn lơ lửng cao nhất là tại vị trí công thải của nhà máy. Theo TCVN 5945- 1995 áp dụng cho nước thải loại B (sử dụng cho mục đích tưới tiêu) với hàm lượng rắn lơ lửng tối đa cho phép là 100 mg/l thì hàm lượng rắn lơ lửng tại cống thải vượt 160 mg/l.
Hàm lượng rắn lơ lửng trong nước sông ĩô Lịch, nước ao, nước mương cao hơn ĨCVN 5942 - 1995 cho nước mặt loại B (sử Jụng cho mục đích tưới) lần lượt là 90mg/l, I20mg/1, 130mg/l, 160mg/l.
Nguồn nước ngầm đang được ngưòi dân chai thác và sử dụng cho mục đích sinh hoạt :ó hàm lượng rắn lơ lửng là 140 mg/l, đối với
ÌƯỚC ngầm thì giá trị này là tương đỏi cao thất là khi sử dụng để làm nước ăn, uông va ắm giặt...
Đối chiếu với TCVN 5942-1995 áp dụng cho nước mặt loại B thì tất cả các mẫu nước đếu có hàm lượng chì thấp hơn tiêu chuẩn cho phép, tuy nhiên hàm lượng chì trong nước sông Tô Lịch vẫn cao hơn so với nước ao, nước mương và nước ngầm.
Đối chiếu với TCVN 5945-1995 áp dụng cho nước thải loại B thì hàm lượng chì tại cống thải nhà máy Pin Văn Điển vẫn thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.
Như vậy, có thể thấy hàm lượng chì trong môi trường nước mặt ở khu vực nghiên cứu vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép với mục đích sử dụng làm nước tưới, và mục đích sinh hoạt đối với nước ngầm.
3.2. Mỏi trudng đất
Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất với các chì tiêu nêu trên được trình bày trong bảng 2.
Giá trị P b
Bảng 2. Kết quả phân tích chất lương đất
Mẳu/chĩ tiêu DCT D100 D200 DT1 DT2 pH (H20) 7,88 5,63 6,57 7,06 8.12 pH (KC1) 7,03 4,92 5,83 6.2 7,32 CEC (mdl/100g đất) 10,35 12,17 10,6 18.52 16,12 Mùn (%) 1.76 1.81 1,4 2.48 1,97 Pb (chiết bấng nước) (ppm) 0.7 0.4 0.2 0,3 0.2 Pb (chiết bàng dung địch đèm) (ppm) 6.3 9.0 9.8 13,1 11,2 Kết quả phản tích cho thấy, giá trị pH H,0. và giá trị pHKC| nhìn chung đều ở mức không chua, tuy nhiên chỉ có một mẫu đất D100 có giá trị pHKC| ở mức độ chua vừa.
Giá trị CEC của cả 5 mẫu đất dao động trong kpioàng từ 10,6 ldl/1 OOg đất đến 18,52 ldl/1 OOg đất. Như vậy, nhìn chung các mẫu đất ở khu vực nghiên cứu có giá trị C EC ỏ mức trung bình. Theo tiêu chuẩn của Hungary nếu C EC cùa đất trong khoảng Ổ-15 ldl/1 OOg đất thì hàm lượng tối đa các nguyên tố kim loại nậng trong nước tưới là như sau: Cd (100 ppm); Cu (125 (ppm); Hg (250 ppm), Pb (500 ppm) và Zn (100 ppm). Nếu CEC của đất nằm ưong khoảng 15 đến 25 lctì/ioơg đất thì hàm lượng tối đa các nguyên tố kim
loại nặng trong nước tưới như sau: Cd (100
ppm); Cu (250 ppm); Hg (500 ppm); Pb (1000 ppm) và Zn (200 ppm) (Forstner, vý.Sạlompns,
P.Mader, Nhừ "vậy; vối hẩtóiĩrợflpibl (Pb) trong các mẫu ỊỊƯỚC nói trên tblÌỊọàp, toàn có thể được dủrtữ ram nước tưới. * - ■ *
Giá trị hàm lutỊng mùn trong đất dao dộng
trong khoảng từ t,4% đến 2,48%. Như vậy,
các mẫu đất đều có hàm lượng mùn ở mức độ nghèo đến trung bình. Đây có thể lả do viẹc ít sử đụng phân hữu cơ trong việc bốn phân cho đất.
Hàm lượng chì hòa tan trong nước dao động iừ 0,2 đến 0,7 ppm; hàm lượng chì hòa tan trong dung dịch đệm axetat amoni (pH = 4,8) dao động trong khoảng từ 6,3 đến 13,1 ppm. Hàm lượng chì hòa tan trong nước chỉ bằng 3,66% so với hàm lượng chì hòa tan trong dung dịch đệm axetat. Như vậy, hàm lượng chì trong các mẫu đất đếu ở mức thấp, chưa có biểu hiên ô nhiễm.
4. KẾT LUẬN
Như vậy, với kết quả phân tích sơ bộ niôt
SỐ tfv’;tiêu (rong cả hai môí .trượng nước và
môi thường đất tại khu vực nghiên CỨU’chò
ữíấy chất lượng môi trường nước dùi% f l Ị f )
mục địch tưới nhìn chung vẫn đảm b aĩ?ữ fí yêu cầu, tuy vậy, giá trị s s trong các mẫu nước phân tích đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với mục đích tưới. Chất lượng trường đất nhìn chung không bị ảnh hí* bởi tác động của nước thải nhà máy pin, Điển, tuy nhiên, hàm lượng mùn tronq j‘ < nghiên cứu ở mức đỏ thấp. Trong 5 mẩy ị
nghiên cứu, thì có mẫu đất D 100 có giá I
(KCI) ở mức độ chua (pH = 4,92). Giá trị C Ổ
của c á c mẫu đất đều ở mức đỏ trung bin}
(dao động từ 10,6 đèn 18,52 ldl/1 OOg), và với giá trị C EC này thì nước tưới được sử dụng ty sông Tô Lịch đối với thông số kim loại nặng
chì (Pb) là hoàn toàn đảm bào yêu cầu cho phép.
TÀI LIỆU THAM KH ẢO
1. Nguyễn Thị An Hằng, 1998. Nghiên cúu đánh trướng, Trưởng ĐKHTN, ĐHQG Hà Nội.
giá ỗ nhiễm kim loại năng trong mòi trường đất - 2. Forstner, W.SaJomons, P.Mader (Eds.), 1995. nước - trám tích - thực vật ở khu vực công ty |5ĩn vân Heavy metals, Problems and Solutions Springer - Điển và Orion - Hanel. Luận án thạc sỹ, Khoa Mỏi Verlag Bertin Heidelberg.
Summary
THE STATUS OF SOIL AND WATER ENVIRONMENT IN SURROUNDING AREAOF VAN DIEN BATTERY FACTORY OF VAN DIEN BATTERY FACTORY
Cai Van Tranh, Pham Van Khang,
Nguyen Xuan Huan
Paculty of Environmental Sciences, Hanoi University of Science, VNU
The soil and vvater environment in surrounding area of Van Dien battery íactory may be influenced by vvaste water discharged directly from the íactory Depending on this idea, the research has carried out to make a study of assessment of the status of soil and water environment in this area.
The results of the research shovv that the vvater samples are polluted by ss and not satisíied to use for irrigational aims The other constituents such as pH and lead (Pb) are satisfied for requirements of irrigational goals according to The Vietnam Standard
(TCVN 5942 - 1995/B). The pHHỈ0 values of soi! are showed that are neutral (running from 5 63 to 8,12), hovvever, the pHKCI value of D100 sample is acidic.' The CEC values are rated that are medium (running from 10.6 to 18 52 meq/100 g soil). The values of humus are poor (running from 1.4 to 2.48%) and the conlent of lead Ihat is dissolved in water and solution of acetate buffer are lovv The content of lead that is dissotved in vvater running from 0.2 - 0.7 ppm, and IS dissoived in buffer solution running from 6.3 to 13.1 ppm.
In summary, the soil and water environment are not affect by the waste waler discharged by the íactory.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG