Giới thiệu về Maple

Một phần của tài liệu tính toán động học và mô phỏng chuyển động robot mmr (Trang 49)

d) Cỏc phộp biến đổi cơ bản

3.1.1Giới thiệu về Maple

Maple là một phần mềm được phỏt triển ở trường đại học Waterloo ở Canada từ năm 1990 và phỏt triển tiếp tục. Đõy là một phần mềm rất thớch hợp dựng cho PC.

Maple là một mụi trường tớnh toỏn sốchữ và cỏc ứng dụng đồ hoạ của toỏn học. Nú khụng chỉ thuần tỳy là mụi trường tớnh toỏn mà cũn là một ngụn ngữ lập trỡnh dạng biờn dịch. Maple cho phộp người sử dụng cú thể triển khai cỏc ứng dụng một cỏch nhanh chúng.

Một đặc điểm nổi bật nhất của Maple mà hầu như khụng cú một ngụn ngữ nào hiện nay cú được chớnh là khả năng thay thế việc tớnh toỏn biến đổi bằng tay bằng việc tớnh toỏn biến đổi bằng mỏy. Khả năng này cực

kỳ linh hoạt và phong phỳ. Điều này làm cho Maple trở nờn rất hấp dẫn người sử dụng đặc biệt là những người làm về kỹ thuật.

Maple cú thể giải quyết rất nhiều vấn đề của toỏn học như đại số ma trận, vector, giải hệ phương trỡnh phi tuyến, hệ phương trỡnh tuyến tớnh, tớch phõn, giải phương trỡnh vi phõn thường, phương trỡnh đạo hàm riờng, giải cỏc bài toỏn về trị riờng, vector riờng, cỏc bài toỏn đa thức…Núi chung tất cả cỏc lĩnh vực của toỏn học cổ điển cũng như hiện đại đều cú thể tỡm thấy trờn Maple. Điều này giỳp chỳng ta cú thể giảm thiểu thời gian tớnh toỏn, dành nhiều thời gian cho việc hoàn thiện mụ hỡnh và đỏnh giỏ kết quả.

Cửa sổ làm việc chớnh của Maple:

Giao diện của Maple cũng giống như giao diện của cỏc chương trỡnh ứng dụng khỏc trờn Windows. Tuy nhiờn Maple là chương trỡnh thiờn về tớnh toỏn, nờn nú cũng cú một số chức năng đặc thự riờng.

Maple là một hệ thống mở, nú cho phộp ta tạo ra những ứng dụng riờng mới dựa trờn những cỏi cú sẵn rất. Nú cung cấp rất nhiều cỏc thư viện chuẩn.

Cỳ phỏp gọi thư viện:

[> with(library_name);

library_name : Là tờn thư viện cần gọi. Trong Maple cú rất nhiều thư viện như:

Linalg: Thư viện chương trỡnh đại số tuyến tớnh.

Plots: Thư viện đồ họa vẽ đồ thị hai chiều và ba chiều.

Plottools: Thư viện đồ họa cung cấp cỏc đối tượng hai chiều và ba chiều như hỡnh trụ, hỡnh cầu, hỡnh nún…

Một phần của tài liệu tính toán động học và mô phỏng chuyển động robot mmr (Trang 49)