Các nguyên tắc, hình thức biểu hiện của CSTMQT

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế Chương 1,2,3,4 (Trang 46)

- Cơ quan giải quyết tranh chấp và là cơ quan rà soát chính sách của WTO.

4.3.2.Các nguyên tắc, hình thức biểu hiện của CSTMQT

Mô hình lợi thế so sánh:

4.3.2.Các nguyên tắc, hình thức biểu hiện của CSTMQT

hiện của CSTMQT

a. Các nguyên tắc:

– Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực thương mại

quốc tế của một nước trong thời kỳ nhất định. • Nguyên tắc tương hỗ:

– Các bên dành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng tương xứng nhau trong quan hệ mua bán.

– Mức độ ưu đãi và điều kiện nhân nhượng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của các bên tham gia.

– Ngày nay, các nước ít áp dụng nguyên tắc này hơn trong quan hệ buôn bán giữa các nước.

Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN)

• Các bên tham gia trong quan hệ kinh tế buôn bán sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình đã hoặc sẽ dành cho các nước khác.

4.3.2. Các nguyên tắc, hình thức biểu hiện của CSTMQT hiện của CSTMQT

• Mục đích:

– Chống phân biệt đối xử

– Làm cho điều kiện cạnh tranh giữa các bạn hàng ngang bằng nhau

4.3.2. Các nguyên tắc, hình thức biểu hiện của CSTMQT biểu hiện của CSTMQT

Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (Generalized

System of Preference): Chế độ tối huệ quốc dành cho các nước đang và kém phát triển

- Giảm thuế hoặc miễn thuế quan đối với hàng nhập - Giảm thuế hoặc miễn thuế quan đối với hàng nhập

khẩu từ các nước đang hoặc kém phát triển

- Áp dụng cho các loại hàng công nghiệp thành phẩm hoặc bán thành phẩm và hàng loạt các mặt hàng công nghiệp chế biến

Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT – National Treatment) • Các bên tham gia trong quan hệ thương mại quốc tế cam

kết dành cho hàng hóa, công dân hay doanh nghiệp nước khác các ưu đãi trên thị trường nội địa giống như các ưu

4.3.2. Các nguyên tắc, hình thức biểu hiện của CSTMQT biểu hiện của CSTMQT

khác các ưu đãi trên thị trường nội địa giống như các ưu đãi dành cho hàng hóa, công dân và doanh nghiệp nước mình.

• Mục đích: xóa bỏ sự phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế, tạo môi trường cạnh tranh hoàn toàn công bằng.

b. Các hình thức chính sách ngoại thương Chính sách bảo hộ mậu dịch

• Khái niệm: Chính sách bảo hộ mậu dịch là một hình thức trong chính sách thương mại quốc tế, trong đó nhà nước áp dụng các

4.3.2. Các nguyên tắc, hình thức biểu hiện của CSTMQT biểu hiện của CSTMQT

chính sách thương mại quốc tế, trong đó nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài.

• Đối tượng: ngành sản xuất tạo nhiều việc làm, ngành có nguy cơ bị hàng nhập khẩu đe dọa, ngành công nghiệp còn non trẻ. • Công cụ: các biện pháp thuế và phi thuế

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế Chương 1,2,3,4 (Trang 46)