Vai trò của kinh doanh TMQT

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế Chương 1,2,3,4 (Trang 39)

- Cơ quan giải quyết tranh chấp và là cơ quan rà soát chính sách của WTO.

Vai trò của kinh doanh TMQT

Đối với quốc gia

Đối với Doanh nghiệp

• Tận dụng khả năng dư thừa, phân tán rủi ro, giảm chi phí, thu được nhiều lợi ích hơn

• Mở rộng và thảy đổi cơ cấu tiêu dùng

• Sử dụng tốt hơn nguồn vốn lao động và tài nguyên được nhiều lợi ích hơn

• Tìm được nguồn cung cấp rẻ, có thêm nhiều mặt hàng, giảm rủi ro phụ thuộc nhà cung cấp • Nâng cao vị thế cạnh tranh, mở rộng quan hệ bạn hàng, điều tiết và hướng dẫn kinh doanh

• Tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân, tăng hiệu quả sản xuất • Tạo vốn và kỹ thuật

• Mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng

4.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.2.1. Lý thuyết trọng thương

• Thước đo sự giàu có của một quốc gia là bằng vàng bạc

• Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt giống như chiến tranh

giá, là sự lừa gạt giống như chiến tranh

• Xuất khẩu càng nhiều càng tốt, ưu tiên xuất khẩu thành phẩm • Hạn chế nhập khẩu đặc biệt là nhập khẩu thành phẩm

• Khuyến khích chở hàng bằng tàu của nước mình

4.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) (Adam Smith)

• Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia là tổng số hàng hóa và dịch vụ có sẵn ở quốc gia đó

• Một quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nếu với cùng một đơn vị nguồn lực, quốc gia đó có thể sản xuất ra nhiều với cùng một đơn vị nguồn lực, quốc gia đó có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn, nghĩa là có năng suất cao hơn (hay chi phí thấp hơn). • Lao động là yếu tố đầu vào duy nhất của sản xuất

• Các nước sẽ xuất khẩu loại hàng hóa mà mình có lợi thế tuyệt đối. • Ủng hộ tự do hóa thương mại, nhà nước không cần can thiệp vào

4.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) Smith)

Mô hình thương mại dựa trên lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Trước chuyên môn hóa Sau chuyên môn hóa

Vải Lương thực Vải Lương Vải (m2/h) Lương thực (kg/h) Vải (m2/h) Lương Thực (kh/h) Mỹ 6 4 + 6 - 4 Việt Nam 1 5 - 1 + 5 Tổng + 5 + 1

4.2.3. Lý thuyết về lợi thế so sánh (D. Ricardo) (D. Ricardo)

• Một quốc gia được coi là có lợi thế so sánh về một mặt hàng nếu mặt hàng đó có giả cả thấp hơn một cách tương đối so với quốc gia kia.

• Quốc gia A có lợi thế so sánh về mặt hàng X đối với quốc gia B nếu

CC C

Trong đó CX, Y-A,B là chi phí lao động để sản xuất 1 đơn vị X, Y ở quôc gia A, B

• Mỗi nước sẽ chuyên môn hóa mặt hàng mình có lợi thế so sánh, sau đó sẽ đem trao đổi lấy mặt hàng mình bất lợi thế so sánh

BY Y A Y B X A X C C C C − − − − <

4.2.3. Lý thuyết về lợi thế so sánh (D. Ricardo) (D. Ricardo) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế Chương 1,2,3,4 (Trang 39)