CHUẨN BỊ Thước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 HỌC KÌ 1 (Trang 33)

- Thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)

- Nờu ĐN hai tam giỏc bằng nhau.

Cho ∆ABC = ∆PQR. Hĩy viết cỏc yếu tố bằng nhau của 2 tam giỏc

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph)

BT 11/112 SGK:

Cho ∆ABC = ∆ HIK

a)Tìm cạnh tơng ứng với cạnh BC. Tìm gĩc tơng ứng với gĩc H.

b)Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các gĩc bằng nhau.

BT 12/ 112 SGK

Cho ∆ABC = ∆ HIK trong đĩ AB = 2cm, gĩc B = 40o, BC = 4cm. Em cĩ thể suy ra số đo của những cạnh nào, những gĩc nào của tam giác HIK ?

Bài tập 13 (tr112-SGK)

* Cĩ nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau

*Từ hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì?

HS trả lời như SGK

∆ABC = ∆PQR => AB = PQ ; BC = QR ; AC = PR

BT 11/112 SGK:

a)Cạnh tơng ứng với cạnh BC là cạnh IK Gĩc tơng ứng với gĩc H là gĩc A b)AB = HI ; AC = HK ; BC = IK ˆ ˆ ˆ; ˆ; ˆ ˆ A=H B=I C=K BT 12/ 112 SGK ∆ABC = ∆ HIK ⇒ HI = AB = 2cm; IK = BC = 4cm; 0 ˆ ˆ 40 I= =B Bài tập 13

Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.

Bài tập 14 (tr112-SGK) * Bài tốn yêu cầu làm gì?

*Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào?

**Tìm các đỉnh tơng ứng của hai tam giác.

Hoạt động 3: Củng cố (5ph)

- ĐN 2 tam giỏc bằng nhau

- Để viết đỳng k/h bằng nhau của 2tam giỏc ta chỳ ý điều gỡ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3ph)

- Luyện lại cỏc bài đĩ giải. - Làm thờm bài tập SBT - Chuẩn bị bài 3 → AB DE AC DF BC EF =   =   =  → VABC cĩ: AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm VDEF cĩ: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm

Chu vi của VABC là

AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi của VDEF là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm

Bài tập 14

Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau Xét các cạnh tơng ứng, các gĩc t- ơng ứng.

Các đỉnh tơng ứng của hai tam giác là:

+ Đỉnh A tơng ứng với đỉnh K + Đỉnh B tơng ứng với đỉnh I + Đỉnh C tơng ứng với đỉnh H Vậy DABC = DKIH

3cm 2cm 4cm A C B

Ngày soạn : 18/ 11/ 2011 Ngày dạy : 26/ 11/2011

TIẾT 22 Đ3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC

CẠNH-CẠNH-CẠNH (C. C. C) I. MỤC TIấU

- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của 2 tam giỏc

- Biết cỏch vẽ một tam giỏc biết 3 cạnh của nú, biết cỏch sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giỏc để chứng minh. Và từ đú rỳt ra cỏc gúc cỏc cạnh bằng nhau, rốn chứng minh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 HỌC KÌ 1 (Trang 33)