Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy việc sử dụng etanol để bảo quản cam Xã Đoài sau thu hoạch giúp giảm mật độ nấm mốc và tỷ lệ thối hỏng quả do nấm mốc gây ra đồng thời giảm sự hao hụt thành phần hóa học, duy trì được chất lượng tốt. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất quy trình bảo quản cam Xã Đoài sau thu hoạch sử dụng etanol 70% như sau:
Cam nguyên liệu
( được thu hái vào sáng sớm hoặc chiều mát) Chọn lọc, phân loại Làm sạch Xử lý etanol (10ml etanol/kg quả) Để khô (trong khoảng 10-15 phút) Bố trí vào các thùng carton Bảo quản ở nhiệt độ thường
PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:
- Xử lý etanol 70% hạn chế được sự phát triển của các bào tử nấm mốc trên bề mặt quả, giảm thiểu sự thối hỏng cho quả, khi xử lý etanol 70% 7 ngày/1 lần tỷ lệ thối hỏng của quả là 11,67 % và khói lượng tự nhiên của quả hao hụt 9,56% sau 42 ngày bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thường.
- Xử lý ethanol 70% có tác dụng làm chậm biến đổi các chỉ tiêu chất lượng của quả. Xử lý etanol 70% 7 ngày/1 giúp màu sắc vỏ quả thay đổi ít nhất, hạn chế được sự HHKLTN của quả cũng như sự thay đổi của các chỉ tiêu chất lượng khác: hàm lượng CRHT,CRHT, axit hữu cơ tổng số và giữ cho quả trạng thái ổn định nhất.
- Xử lý etanol 70% giúp kéo dài thời hạn bảo quản quả. Việc xử lý etanol 70% thường xuyên 7 ngày/lần giúp kéo dài thời hạn bảo quản tốt nhất (42 ngày).
- Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi đề xuất được quy trình bảo quản cam Xã Đoài ở điều kiện thường trong quy mô phòng thí nghiệm như sau:
Nguyên liệu (được thu hái vào sáng sớm hoặc chiều mát) → Chọn lọc, phân loại → Làm sạch → Xử lý etanol (10ml etanol/kg quả) → Để khô (trong khoảng 10-15 phút) → Bố trí vào các thùng carton →Bảo quản ở nhiệt độ thường → phun etanol định kỳ 7 ngày/lần.
5.2 Kiến nghị:
- Do điều kiện thực hiện đề tài còn nhiều hạn chế nên đề tài mới chỉ nghiên cứu được ảnh hưởng của xử lý etanol 70% trên đối tượng cam Xã Đoài, cần tiếp tục nghiên cứu với một số loại cam quýt khác. Từ đó đưa ra kết luận chung cho việc xử lý etanol 70% cho quả có múi.
- Xử lý etanol 70% 7 ngày/lần có tác dụng kéo dài thời hạn bảo quản và duy trì chất lượng quả tốt, vì vậy cần tiến hành trên quy mô lớn hơn để xây dựng quy trình bảo quản trong thực tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt:
1. Đỗ Hồng Anh ( 1973). Cây ăn quả nhiệt đới- Tập II-Cam, quýt, chanh, bưởi. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
2. Ngô Hồng Bình (2006). Kỹ thuật trồng cam bảo quản và chế biến. NXB Nông Ngiệp, Hà Nội.
3. Trần Quang Bình, Lê Doãn Diên, Bùi Kim Khanh (1995). Nghiên cứu Chitosan để bảo quản cam ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
4. Quách Đĩnh,Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa( 1996). Công nghệ sau thu hoạch và chế biến biến rau quả. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
5. Bùi Xuân Đồng (1998). Nguyên lý phòng chống nấm mốc và mycotoxyn.
6. Đường Hồng Giật (2003). Cam, chanh, quý, bưởi và kỹ thuật trồng. NXB Lao Động – Xã Hội.
7. Đỗ Văn Huy (2012). Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nước nóng đến kết hợp với hóa chất tới bệnh mốc xanh và chất lượng quả cam Hàm Yên trong quá trình bảo quản. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
8. Nguyễn Mạnh Khải, Đinh Quang Sơn, Nguyễn Thị Bích Thủy (2006).
Giáo trình bảo quản nông sản. NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội
9. Nguyễn Văn Kế (2001). Cây ăn quả nhiệt đới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10.Trần Thế Tục (1998). Giáo trình cây ăn quả. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
11.Vũ Thị Kim Thư, Vũ Xuân Bảng, Ngô Xuân Mạnh (2001). Giáo trình thực hành hóa sinh. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh:
12.Olesen T, Nacey L, Wiltshire N (2004). Hot warter treatment for the control of rost on havestlichit fruit. Posthavest Biology and Techlonogy, 32, 135-146.
13.Masnour E.S, Abd- Aziz S.A, and HelalEfffect G.A (2006). Effect of fruit heat in three mango varieties on incidence of posrhavest fungal disease. Journal of Plant Pathology (2006).
14.Nagy S.,(1980). Vitamin C content of citrus fruit and other products. A. review.J.Agric.Food Chemistry.
15.Thien Dao và Philippe Dantigny, 2011. Control of food spoilage fungi by ethanol. Food control 22 (2011), 360-368.
16.Tongdee SC, 1993 Sulfur dioxide fumigation in postharvest handling oi fresh longan and lychee for export, ACIRA Conference Procesedings Chang Mai, Thailand, 50, 186-195.
17.Sahar. M. Abd Elwahab and Ismail A.S. Rashid (2013). Using Ethanol, Cinnamon oil vapors and Waxingas natural safe alternatives for control postharvest decay, maintain quality and extend marketing Life of mandarin. Research Journal of Agriculture and Biological Sciences, 9(1): 27-39, 2013. ISSN 1816-1561.
Tài liệu Internet:
18. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2014) “Etanol”.
http://vi.wikipedia.org/wiki/etanol .
19. Viện chính sách và Chiến lược phát triển Nông thôn- Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp.
http://www.rauquavietnam.org.vn .
20. Sở Khoa học và Công nghệ . Thông tin Khoa học và Công nghệ - Hỏi đáp về trồng trọt.
http://www.dost.hanoi.gov.vn
21. Tổng cục thống kê : Thống kê Nông Lâm nghiệp Thủy sản.
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430
22. Tổ chức Nông Lương Thế giới.
http://faostat3.fao.org/faostat-gateway/go/to/search/citrus/E
26. Hội nông dân Việt Nam. “Các loại cam chính ở Việt Nam”
www.hoinongdan.org.vn
23. Thư viện điện tử : Tailieu.vn
http://tailieu.vn/doc/cac-benh-thuong-gap-o-cam-quyt1255643.html
24. Công nghệ sinh học Việt Nam. “ Sơ lược về vi khuẩn Bacillus subtilis” http://congnghesinhhoc24h.com
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hình ảnh cam Xã Đoài trong quá trình bảo quản:
CTĐC sau 7 ngày bảo quản
CT1 sau 7 ngày bảo quản CT2 sau 7 ngày bảo quản
CTĐC sau 21 ngày bảo quản
CT1 sau 21 ngày bảo quản
CT2 sau 21 ngày bảo quản
CT1 sau 28 ngày bảo quản CT2 sau 28 ngày bảo quản CT2 sau 42 ngày bảo quản
Bảng 1: Tỷ lệ hư hỏng.
(Đơn vị tính: %)
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 0 2,5 15,00a 20,00a - - -
CT1 0 0 8,33b 13,33b 20,00a - -
CT2 0 0 3,33c 8,33c 11,67b 16,67a 21,67
Chú ý: Các giá trị trong cùng một cột có chỉ số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05.
Bảng 2. Sự thay đổi tỷ lệ HHKLTN.
(Đơn vị tính: %)
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 0 3,01a 5,54a 8,22a - - -
CT1 0 1,83b 4,19b 7,01b 9,11b - -
CT2 0 1,81b 3,39c 4,89c 7,60c 9,50a 9,56
Chú ý: Các giá trị trong cùng một cột có chỉ số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05.
Bảng 3. Sự thay đổi màu sắc.
Bảng 3.1. Sự thay đổi chỉ số L.
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 57,38 59,74a 60,95a 59,64c - - -
CT1 57,38 59,06ab 60,65a 60,49b 58,84b - -
CT2 57,38 58,59b 60,08a 61,58a 60,88a 58,95a 57,29
Chú ý: Các giá trị trong cùng một cột có chỉ số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05.
Bảng 3.2. Sự thay đổi chỉ số a.
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 0,15 2,05a 3,16a 5,18a - - -
CT1 0,15 1,25b 2,32b 4,38b 5,01a - -
CT2 0,15 1,07b 1,71c 3,01c 3,81b 4,55b 5,55
Chú ý: Các giá trị trong cùng một cột có chỉ số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05.
Bảng 3.3. Sự thay đổi chỉ số b.
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 32,65 33,43a 34,25a 35,32a - - -
CT1 32,65 32,63b 33,58b 34,19b 34,77b - -
CT2 32,65 32,99ab 33,17c 33,56c 34,09c 34,52b 35,15
Chú ý: Các giá trị trong cùng một cột có chỉ số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05.
Bảng 4. Sự thay đổi độ cứng.
(Đơn vị tính: kg/cm2)
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 2,85 3,84a 4,76a 5,67a - - -
CT2 2,85 3,53a 4,05c 4,46b 4,95b 5,00b 5,20
Chú ý: Các giá trị trong cùng một cột có chỉ số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05.
Bảng 5. Sự thay đổi hàm lượng chất rắn hòa tan (TSS).
(Đơn vị tính: 0Bx)
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 12,64 11,81b 11,33a 11,04b - - -
CT1 12,64 12,10ab 11,60a 11,28ab 11,12ab - -
CT2 12,64 12,31a 11,97a 11,72a 11,59a 11,36a 11,22
Chú ý: Các giá trị trong cùng một cột có chỉ số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05.
Bảng 6. Sự thay đổi hàm lượng axit hữu cơ tổng số.
(Đơn vị tính: %)
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 0,44 0,36b 0,31c 0,29a - - -
CT1 0,44 0,40ab 0,35b 0,31a 0,28ab - -
CT2 0,44 0,41a 0,39a 0,34a 0,33a 0,29a 0,27
Chú ý: Các giá trị trong cùng một cột có chỉ số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05.
Bảng 7. Sự thay đổi hàm lượng chất khô tổng số
(Đơn vị tính: %).
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 14,45 12,65c 11,46c 10,29c - - -
CT1 14,45 13,09b 11,85a 10,77a 10,21b - -
CT2 14,45 13,55a 12,67b 11,57b 10,95a 10,42a 10,13
Chú ý: Các giá trị trong cùng một cột có chỉ số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05.
Bảng 8. Sự thay đổi trạng thái quả theo hệ điểm “+”, “++”, “+++”.
Bảng 8.1. Sự thay đổi trạng thái quả theo hệ điểm “+”.
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 14,45 12,65 11,46 10,29 - - -
CT1 14,45 13,09 11,85 10,77 10,21 - -
CT2 14,45 13,55 12,67 11,57 10,95 10,42 10,13
Bảng 8.2. Sự thay đổi trạng thái quả theo hệ điểm “++”.
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 14,45 12,65 11,46 10,29 - - -
CT1 14,45 13,09 11,85 10,77 10,21 - -
CT2 14,45 13,55 12,67 11,57 10,95 10,42 10,13
Bảng 8.3. Sự thay đổi trạng thái quả theo hệ điểm “++”.
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 14,45 12,65 11,46 10,29 - - -
CT1 14,45 13,09 11,85 10,77 10,21 - -
Bảng 9. Sự thay đổi mật độ nấm mốc
(Đơn vị tính: CFU/cm2).
CT Thời gian theo dõi (ngày)
0 7 14 21 28 35 42
ĐC 9,36.102a 12,69.102a 14,31.102a 15,66.102a - - -
CT1 9,36.102a 11,34.102a 12,78.102ab 14,76.102a 16,56.10251a - -
CT2 trước xl 9,36,.102a 11,34.102a 11,88.102ab 12,32.102b 14,08.102b 16,02.102b 17,46.102a
CT2 sau xl 7,92.102 b 8,64.102b 9,18.102b 10,28.102c 11,42.102c 13,14.102c 14,94.102b
1. Phân tích phương sai sự thay đổi tỷ lệ hư hỏng trong thời gian bảo quản.
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE HUHONG 30/ 5/14 6:45 --- :PAGE 1
Phan tich phuong sai ty le hu hong sau 21 ngay
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ ---
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 7NGAY 1.1719 2 0.62500 5 1.88 0.247
14NGAY 12.630 2 7.2917 5 1.73 0.268 21NGAY 15.104 2 3.3333 5 4.53 0.076
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HUHONG 30/ 5/14 6:45 --- :PAGE 2
Phan tich phuong sai ty le hu hong sau 21 ngay MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS 7NGAY 14NGAY 21NGAY DC 2 1.25000 6.25000 10.0000 CT1 3 0.000000 3.33333 6.66667 CT2 3 0.000000 1.66667 5.00000 SE(N= 3) 0.456435 1.55902 1.05409 5%LSD 5DF 1.65802 1.80321 1.80903 ---
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HUHONG 30/ 5/14 6:45 --- :PAGE 3
Phan tich phuong sai ty le hu hong sau 21 ngay
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 8) --- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | 7NGAY 8 0.31250 0.88388 0.79057 253.0 0.2468 14NGAY 8 3.4375 2.9693 2.7003 78.6 0.2683 21NGAY 8 6.8750 2.5877 1.8257 26.6 0.0757
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 28NGAY FILE HH28NGAY 30/ 5/14 6:45 --- :PAGE 1
Phan tich phuong sai ty le hu hong sau 28 ngay VARIATE V003 28NGAY
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 4.15002 4.15002 0.53 0.511 2 * RESIDUAL 4 31.4297 7.85742 ---